Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục 1 - Chương 3 Nguyên tắc và phương pháp quản lý giáo dục

CHƯƠNG 3

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLGD

15tiết (8LT;6TL+ ÔT)

4.1. Nguyên tắc quản lý giáo dục

4.1.1. Khái niệm về nguyên tắc QLGD

Nguyên tắc quản lý giáo dục là những tiêu chuẩn, quy tắc cơ bản, nền tảng, những yêu cầu, những luận điểm cơ bản cần phải tuân theo trong tổ chức và hoạt động quản lý giáo dục nhằm đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đã đề ra .

 

ppt37 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục 1 - Chương 3 Nguyên tắc và phương pháp quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t quả vào quá trình quản lý.	- Kết hợp chặt chẽ giữa lí luận với thực tế trong quá trình QL. 	Thực hiện tốt nguyên tắc này nhà quản lý sẽ có phong cách làm việc khoa học, có ý thức nâng cao nhận thức, cập nhất kiến thức, bám sát thực tế. Em đã áp dụng nguyên tắc này trong các hoạt động của mình như thế nào? 7) Nguyªn t¾c tÝnh hiÖu qu¶, thiÕt thùc vµ cô thể+ Nội dung nguyên tắc:	- Chất lượng GD phụ thuộc vào hiệu quả QL. 	- Tối ưu hóa việc thực hiện các mục tiêu QL .	- Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ .	- Giáo dục là loại hình hoạt động đặc biệt, vì vậy yêu cầu QLGD phải cụ thể thiết thực.	- Tính cụ thể và tính thiết thực của quản lý gắn liền với tính khoa học.	- QLGD phải nắm chính xác thông tin, diễn biến tình hình giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và hiện thực khoa học, nhanh chóng đề ra những biện pháp đúng đắn, cụ thể, thiết thực và kịp thời.	TÝnh cô thÓ vµ thiÕt thùc cña QL g¾n liÒn víi tÝnh khoa häc. QLGD l¹i cµng ph¶i cô thÓ vµ thiÕt thùc h¬n.+ Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:	- CBQLGD khi đưa ra các quyết định QL cần tính đến hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, đặt lợi ích chung trước và trên lợi ích cá nhân, để có quyết định tối ưu nhằm tạo được những thành quả có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của tổ chức.	- Sâu sát tình hình GD, phát hiện, phân tích tổng kết và phổ biến kinh nghiệm GD tiên tiến là yêu cầu chủ yếu của tính cụ thể và thiết thực trong QLGD.8) Nguyên tắc tính kế hoạch + Nội dung nguyên tắc:	- Phải có một hệ thống kế hoạch chính xác, phù hợp với trình độ, yêu cầu quản lý hiện đại. định rõ theo thời gian các mục tiêu cần đạt, cả các biện pháp thực hiện.	- Dự kiến trước việc kiểm tra thực hiện kế hoạch. Để có thể tiến hành phân tích kịp thời thực trạng việc phối hợp công tác của các cơ quan cấp dưới.	- Là yêu cầu của khoa học quản lý và là một nguyên tắc quản lý.	Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tăng cường tính chủ động trong quá trình điều hành và thực hiện nhiệm vụ của chủ thể và khách thể quản lý, giảm bớt độ bất định trong quản lý và tạo khả năng thực hiện công việc một cách kinh tế+ Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:	- Phải đưa mọi hoạt động quản lý vào kế hoạch;	- Người QL phải được trang bị những kiến thức cơ bản về kế hoạch, và luôn tuân thủ sự làm việc theo kế hoạch;	- Phải rèn thói quen làm việc có kế hoạch cho mình và cho mọi thành viên trong tổ chức. 9) KÕt luËn.	Nguyªn t¾c QLGD lµ nh÷ng tiªu chuÈn, qui t¾c c¬ b¶n ®óc kÕt tõ thùc tiÔn QLGD lµ chç dùa ®¸ng tin cËy vÒ lý luËn gióp c¸c CBQLGD ®Þnh h­íng ®óng ®¾n trong mäi hoµn c¶nh, gi¶i quyÕt tèt c¸c t×nh huèng cô thÓ, ®a d¹ng ®ång thêi biÕt tæ chøc khoa häc ho¹t ®éng qu¶n lý ®Ó ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ cao. C¸c nguyªn t¾c cã sù liªn hÖ chÆt chÏ, t¸c ®éng vµ bæ sung cho nhau. ChÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ QLGD phô thuéc vµo viÖc thùc hiÖn tèt c¸c nguyªn t¾c QLGD.3.2. Phương pháp quản lý giáo dục 3.2.1. Khái niệm phương pháp QLGD	Phương pháp quản lý giáo dục là tổng hợp những cách thức tác động có thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng và khách thể quản lý khi tiến hành các hoạt động quản lý để thực hiện những nhiệm vụ, chức năng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý giáo dục đã đề ra.Tính chất của phương pháp quản lý giáo dục: Tính mục đích Tính nội dung Tính hiệu quả Tính hệ thống Yêu cầu khi sử dụng các phương pháp QLGD: Phù hợp với mục đích QLGD Phù hợp với nguyên tắc QLGD và chịu sự chi phối của mục tiêu QLGD PPQL vừa là khoa học vừa là nghệ thuật3.2.2. Các phương pháp quản lý cơ bản vận dụng trong quản lý giáo dục	3.2.2.1. Phương pháp tổ chức hành chínha) Khái niệm: 	Là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức; cách tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi mọi người phải chấp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.b) Đặc trưng:	Là sự tác động hành chính trực tiếp, mang tính chất đơn phương, bắt buộc. c) Nội dung:• Phương pháp tổ chức hành chính được cấu thành từ 3 yếu tố:	(1) Hệ thống luật và các văn bản pháp quy đã được ban hành;	(2) Các mệnh lệnh hành chính được ban bố từ người lãnh đạo.	(3) Kiểm tra việc chấp hành các văn bản, các mệnh lệnh hành chính.• Tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tổ chức và điều chỉnh hành động.	 (1) Về tổ chức, CTQL ban hành các văn bản qui định về qui mô, cơ cấu, điều lệ, qui chế hoạt động của tổ chức và xác định những mối quan hệ.	 (2) Điều chỉnh hành động: CTQL đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc tổ chức và cấp dưới thực hiện.• Được thực hiện thông qua 	(1) Xây dựng quy chế, nội quy hoạt động.	(2) Tổ chức phổ biến các văn bản pháp quy của ngành, các quyết định, mệnh lệnh của người lãnh đạo trong toàn tổ chức.	(3) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp quy, các quyết định quản lý. e) Ưu điểm, nhược điểm	Ưu: Đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trong mọi hoạt động của tổ chức. Giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời. Tác động hành chính có hiệu lực ngay. 	Nhược: Nếu không khéo sẽ làm cho ĐTQL rơi vào trạng thái bị động. Lạm dụng quá dễ dẫn tới tình trạng quan liêu, mệnh lệnh. d) Cơ chế tác động: Trực tiếp thông qua luật, nội qui, qui định,.. và các quyết định quản lý.3.2.2.2. Phương pháp tâm lý – xã hội.a) Khái niệm: Là tổng thể những cách thức tác động của CTQL lên trí tuệ, tình cảm, ý thức và nhân cách của ĐTQL nhằm đạt mục tiêu QL.b) Đặc trưng:	Là sự tác động liên nhân cách tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên trong tổ chức thông qua những tác động tâm lý, thể hiện tính thuyết phục. Thể hiện tính nhân văn trong hoạt động quản lý. c) Nội dung: Giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo dư luận xã hội, gây áp lực về tâm lý, hiện thực hoá ước mơ, tác động tương hỗ... (tài liệu)e) Ưu điểm, nhược điểm	Ưu: Phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể.Vận dụng tốt sẽ mang lại hiệu quả cao. 	Nhược: Lạm dụng sẽ dẫn tới nạn hội họp tràn lan và phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý . d) Cơ chế tác động: tác động liên nhân cách tới nhận thức, hành vi của mỗi người, có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp .3.2.2.2. Phương pháp kinh tếa) Khái niệm: Là sự tác động một cách gián tiếp tới người bị quản lý bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao .b) Đặc trưng: Là khuyến khích việc hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ích kinh tế. c) Nội dung: Sự tác động của CTQL tới ĐTQL thông qua lợi ích vật chất (cụ thể: Tài liệu) e) Ưu điểm, nhược điểm	Ưu: Giảm bớt ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị và sự giám sát. Phát huy sáng tạo, nâng cao tự giác. Thực hiện tốt sẽ tiết kiệm.	Nhược: Lạm dụng quá dễ dẫn tới sự tư lợi, chỉ biết tới lợi ích cá nhân, ít quan tâm tới tập thể. Dễ nảy sinh tư tưởng: cái gì có lợi ích mới làm, không có lợi ích không muốn làm.d) Cơ chế tác động: Gián tiếp thông qua lợi ích vật chất. 3.2.3. Sự lựa chọn và kết hợp tối ưu các phương pháp quản lý trong quản lý giáo dục.CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHƯƠNG 3Nguyên tắc quản lý giáo dục:	1.1.Khái niệm	1.2. Các nguyên tắc2. Phương pháp quản lý giáo dục:	1.1.Khái niệm	1.2. Các phương phápLỚP CHIA 8 NHÓMNhóm 1: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong QLGDNhóm 2: Nguyªn t¾c tËp trung d©n chñNhóm 3: Nguyªn t¾c ph¸p chÕ XHCNNhóm 4: Nguyªn t¾c kÕt hîp Nhµ n­íc vµ x· héiNhóm 5: Nguyªn t¾c kÕt hîp qu¶n lý theo ngµnh víi qu¶n lý theo ®Þa ph­¬ng, vïng, l·nh thæ.Nhóm 6: Nguyªn t¾c tÝnh khoa häc.Nhóm 7: Nguyªn t¾c tÝnh hiÖu qu¶, thiÕt thùc vµ cô thểNhóm 8: Nguyên tắc tính kế hoạchYÊU CẦU LÀM VIỆC NHÓM Đọc kỹ tài liệu Bản chất của nguyên tắc? Nội dung của nguyên tắc? Yêu cầu thực hiện nguyên tắc? Lấy ví dụ minh họa? Từng nhóm cử nhóm trưởng Các nhóm lần lượt báo cáo Trong khi 1 nhóm báo cáo các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi về nguyên tắc đó?Các yếu tố quản lý nhà nước về giáo dục: Yếu tố con người (xã hội): QLNN về GD hướng tới QL con người đo vừa là mục tiêu vừa là là động lực phát triển xã hội; Yếu tố chính trị: QLGD phục vụ chính trị đồng thời phải là mục tiêu của giai cấp lãnh đạo; Yếu tố tổ chức: Thiết lập các mối quan hệ, thiết kế tổ chức, bộ máy, qui định về chức năng nhiệm vụ, để thực thi công việc; Yếu tố quyền uy: Thể hiện sự thống nhất quyền lực và uy tín của quản lý; Yếu tố thông tin: Hệ thống thông tin mà các nhà quản lý sử dụng để thực hiện quá trình quản lý.QLNN về GD: Thực hiện công quyền để quản lý các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hộiQuản lý nhà nước về giáo dục:Xây dựng chỉ đạo kế hoạch chiến lược phát triển GD;Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản về hoạt động GD;Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục;Tổ chức, quản lý chất lượng GD;Thực hiện thông kê, thông tin về hoạt động GD;Tổ chức bộ máy quản lý GD;Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo;Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho PTGD;Nghiên cứu ứng dụng KH-CN trong GD;Tổ chức quản lý công tác hợp tác quốc tế;Qui định về tặng danh hiệu cho người hoạt động GD;Thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GDVới mỗi cấp quản lý, các nội dung đó lại được cụ thể hoá, trong các trường học thực hiện tốt các nội dung: Thực hiện mục tiêu, Nội dung giáo dục Đảm bảo các qui chế chuyên môn; Quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên, Cơ sở vật chất thiết bị, Tài chính; Thực hiện kiểm tra nội bộ, bảo đảm an ninh trật tự trong nhà trường; Thực hiện đúng điều lệ nhà trường đã được ban hành và giám sát sự tuân thủ điều lệ đó. Quản lý giáo dục mang tính chất xã hội: 	Là các hoạt động của đoàn thể quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội,.. Tham gia cùng với các cơ sở giáo dục để làm tốt công tác giáo dục. Giáo dục người học; Đào tạo cán bộ; Bồi dưỡng đội ngũ; Bổ sung nhiều mặt cho các nhà trường; Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại; Chăm lo đời sống nhà giáo; Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi cho phát triển GD

File đính kèm:

  • pptkhoa_hoc_quan_ly_giao_duc_1_phan_3.ppt