Bài giảng Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Thảo luận nhóm ( 2 phút)

Nghĩa của từ “ mặt trời” trong từng câu thơ?

 Gợi ý:

 - Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ.

 - Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp

 tu từ nào? - Tác dụng của nó?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Đọc khổ thơ  Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka lưi Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi	 Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.Thảo luận nhóm ( 2 phút)Nghĩa của từ “ mặt trời” trong từng câu thơ? Gợi ý: - Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ. - Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ nào? - Tác dụng của nó?	 Đọc khổ thơ ba:	Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi	Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ	Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng	Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối	Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông	Mẹ địu em đi để giành trận cuối	Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường	Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn..Công việc của mẹ ở khúc hát ru thứ ba có gì khác so với hai khúc hát ru trên? Vì sao có sự thay đổi đó? Em có nhận xét gì về nhịp thơ và cách dùng từ ngữ của đoạn thơ? Nêu tác dụng của nó? ở khúc ru này, tác giả đã sử dụng phương tiện biểu đạt nào? Em hãy chỉ ra yếu tố đó và nêu tác dụng? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào? Người mẹ yêu con ấy đã hát từ trái tim mình lời ru con ngọt ngào:	“- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi	 Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước	 Con mơ cho Mai sau Người mẹ đã bộc lộ tình cảm và gửi gắm những ước mong gì của mình qua lời ru con?mẹ được thấy Bác Hồcon lớn làm người Tự do”Dựa vào sơ đồ sau đây, em hãy rút ra nhận xét về tình cảm và ước vọng của người mẹ Tà-ôi?=> Theo lời ru, theo bước chân của người mẹ Tà-ôi, không gian được mở rộng dần, tình cảm, ước mơ và khát vọng của người mẹ gửi gắm cho con cũng lớn dần lên và người mẹ không còn là của riêng em cuTai nữa mà là bà mẹ chiến sĩ, người Mẹ đất nước.- Mẹ thương AkayThương bộ đội Thương làng đóiThương đất nước- Con mơ cho mẹ Gạo trắng Bắp lên đều Thấy BácHồ No đủ vật chất .. Độc lập tự do BàI tập trắc nghiệm(Đánh dấu X vào trước chữ cái câu trả lời đúng.)1.Nhận định nào không nói đến nét đặc biệt trong cách cấu tạo của các đoạn thơ? A Mỗi đoạn đều được mở đầu bằng hai câu thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ. B Mỗi đoạn có hai phần: 7 câu đầu nói về hoàn cảnh, công việc của người mẹ; 4 câu sau nói lên tình cảm và khát vọng của người mẹ. C Có sự phát triển ngày càng cao, càng rộng lớn của tình cảm, khát vọng của người mẹ qua các lời ru. D Mỗi đoạn đều sử dụng phép liệt kê, so sánh, nhân hoá.2. ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ? A Bền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thường ngày. B Thắm thiết yêu con và nặng tình thương bộ đội, buôn làng, đất nước. C Hiếu thảo, chung thủy, đảm đang. D Luôn khát khao đất nước được độc lập.XX Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng người mẹ trong khúc ru của Nguyễn Khoa Điềm vừa mang tính truyền thống, vừa có những nét mới mẻ của thời đại”. .Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Trả lờiHình tượng người mẹ trong bài thơ vừa mang tính truyền thống nhưng cũng rất mới mẻ:- Đó là tình mẹ thương con.Mẹ yêu con,coi con như mặt trời của đời mình.- Nhưng ngoài con, mẹ còn có bộ đội, dân làng, đất nước.Tình yêu thương con gắn liền hoà quyện với tình yêu đất nước.Mẹ làm việc cho con, mẹ làm việc cho đất nước- Mẹ “ giỏi việc nước, đảm việc nhà”.	Nhà thơ Trần Phương Trà kể:	“ Nguyễn Khoa Điềm ít nói, lặng lẽ làm việc nhưng bên trong cái dáng dong dỏng, gầy xanh ấy là cả sự suy nghĩ, nung nấu, kiếm lời giải đáp cho những vấn đề mà Điềm đang băn khoăn tìm tòi. Nhiều lần, vừa gùi gạo lên dốc cao, Điềm vừa lẩm nhẩm làm thơ.Một lần, về đến nhà, chỉ kịp đặt gùi gạo xuống, vớ chiếc khăn mặt lau mồ hôi, Điềm ngồi vào bàn, ghi ngay bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” rồi đưa cho tôi. Tôi thú vị đọc bài thơ và sung sướng nói với Điềm: “ Đây là một bài thơ hay viết về đồng bào dân tộc thiểu số. Xin chúc mừng Điềm”

File đính kèm:

  • pptHat ru.ppt
Bài giảng liên quan