Bài giảng Kỹ thuật sử dụng lựu đạn

* TÍNH NĂNG, CẤU TẠO CỦA LỰU ĐẠN

* Lựu đạn cầu

* * Tính năng chiến đấu: Dùng để tiêu diệt sinh lực chủ yếu bằng mảnh gang vụn. BKST 5 m. Thời gian cháy chậm đến khi lựu đạn nổ 2,5-3,4 s. trọng lượng lựu đạn 250-270g.

* * Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính.

* - Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang, có nhiều rãnh tạo thành các múi. Cổ vỏ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong chứa 60 g thuốc nổ TNT-Hê-xô-ghen

ppt16 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sử dụng lựu đạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 16, 19-20 BÀI 4 1. Lựu đạn cầu * Tính năng chiến đấu: Dùng để tiêu diệt sinh lực chủ yếu bằng mảnh gang vụn. BKST 5 m. Thời gian cháy chậm đến khi lựu đạn nổ 2,5-3,4 s. trọng lượng lựu đạn 250-270g. * Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính. - Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang, có nhiều rãnh tạo thành các múi. Cổ vỏ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong chứa 60 g thuốc nổ TNT-Hê-xô-ghen. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 I. TÍNH NĂNG, CẤU TẠO CỦA LỰU ĐẠN K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 THÂN LỰU ĐẠN - Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn bằng ren. Gồm kim hoả và lò xo kim hoả, cần bẩy ( mỏ vịt ), hạt lửa, dây cháy chậm, khối thuốc nổ mồi, chốt an toàn và vòng kéo. * Chuyển động gây nổ: - Bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, cần bẩy giữ đuôi kim hoả, kim hoả ép lò xo kim hoả lại. - Rút chốt an toàn, ném lựu đạn đi, cần bẩy bật lên rời khỏi đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy hết bắn tia lửa vào khối thuốc nổ mồi gây nổ lựu đạn. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 LỰU ĐẠN CẦU Chốt an toàn và vòng kéo Hạt lửa Thuốc nổ mồi Thuốc nổ Vỏ lựu đạn Cần bẩy Kim hoả Thuốc cháy chậm Lò xo kim hoả 2. Lựu đạn 1 *Tính năng chiến đấu: -Dùng để sát thương sinh lực chủyếu bằng mảnh gang vụn. -BKST 5m. Thời gian cháy chậm đến khi lựu đạn nổ từ 3-4s, trọng lượng lựu đạn 450 g. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 * Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính - Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang, có nhiều rãnh tạo thành các múi. Cổ vỏ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong nhồi 45 g thuốc nổ TNT. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 - Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn bằng ren. Gồm kim hoả và lò xo kim hoả, cần bẩy (mỏ vịt), hạt lửa, ống chứa thuốc cháy chậm khối thuốc nổ mồi, chốt an toàn và vòng kéo. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 * Chuyển động gây nổ: - Bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy giữ đuôi kim hoả, kim hoả ép lò xo lại. - Rút chốt an toàn, ném lựu đạn đi, đầu cần bẩy bật lên rời khỏi đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm , thuốc cháy chậm cháy hết bắn tia lửa vào khối thuốc nổ mồi gây nổ lựu đạn. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 - Người sử dụng phải nắm vững tính năng chiến đấu, tác dụng, cấu tạo và nguyên lý gây nổ của lựu đạn. - Phải thành thạo động tác sử dụng. - Chỉ sử dụng lựu đạn khi đã kiểm tra chất lượng. - Chỉ sử dụng theo mệnh lệnh của chỉ huy hoặc theo nhiệm vụ hợp đồng tác chiến. - Lựu đạn phải được bảo quản nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy. Không để rơi hoặc va chạm mạnh. - Phải tách rời thân lựu đạn và bộ phận gây nổ khi bảo quản, chỉ lắp vào khi có lệnh sử dụng. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 II. QUY TẮC SỬ DỤNG, BẢO QUẢN LỰU ĐẠN Tiết 19-20: III. CÁC TƯ THẾ NÉM LỰU ĐẠN - Đứng ném. - Quỳ ném. - Nằm ném. IV. THỰC HÀNH NÉM LỰU ĐẠN XA ĐÚNG HƯỚNG - Giáo viên làm mẫu. - Tiến hành luyện tập. K/T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN BÀI 4 

File đính kèm:

  • pptKy thuat su dung luu dan.ppt
Bài giảng liên quan