Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.

Mua quan, bán chức diễn ra phổ biến

Quan lại chia bè, kết cánh bóc lột nhân

 dân

Đua nhau ăn chơi xa xỉ

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em đến dự buổi họchôm nayTr©n träng c¶m ¬n Giáo sinh:Nguyễn Tiến QuốcKIỂM TRA BÀI CŨĐều bị thất bạiGiành thắng lợibKiến quân triều đình bị tổn thất lớnaCDĐều chiếm được thành Thăng Long1. Kết quả các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng ngoài:Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau7 cuộc khởi nghĩa4 cuộc khởi nghĩaa5 cuộc khởi nghĩadbc6 cuộc khởi nghĩa2. Có mấy cuộc khởi nghĩa nổ ra chống chính quyền Đàng ngoài:KIỂM TRA BÀI CŨLê Duy Mật Hoàng Công Chấta Nguyễn Danh Phươngdbc Nguyễn Hữu Cầu3. Cuộc khởi nghĩa nào của nông dân Đàng ngoài là lớn nhất:Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sauTiết 51 - Bài 25Phong Trào Tây SơnTiết Bài 25: Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơna. Bộ máy chính quyền- Mua quan, bán chức diễn ra phổ biếnQuan lại chia bè, kết cánh bóc lột nhân dânĐua nhau ăn chơi xa xỉChính quyền họ Nguyễn Suy yếu1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.Bài 25 Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơna. Bộ máy chính quyền:b. Đời sống nhân dân:- Nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.Khởi nghĩa Chàng Lía ở Truông Mây (Bình Định).Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.Nông dân ở đàng trongBài 25 Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ .Hoạt động: +(Địa bàn):Năm 1771 Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn Thượng Đạo, lực lượng lớn mạnh nghĩa quân mở rộng xuống Tây Sơn Hạ Đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ, tiếp tục mở rộng xuống đồng bằng.+ (Mụch đích):Trừng trị bọn quan tham, tịch thu sổ sách xóa nợ cho dân nghèo+Lực lượng:Đồng bào dân tộc thiểu số,nông dân, thợ thủ công, thương nhân,hào mụcBài 25 Phong Trào Tây Sơn Ba anh em:Nguyễn Nhạc-Nguyễn Huệ-nguyễn LữTổ tiên anh em Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ vốn quê ở nghệ an,bị chúa Nguyễn bắt đưa vào đàng trong,khai khẩn đất hoang.thủa nhỏ,ba anh em theo học ông giáo Hiến,một nho sĩ bất mãn với chế độ đương thời(văn võ song toàn).với khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo”.ba anh em dựng cờ khởi nghĩa,hiện các dấu tích được giữ tại bảo tàng(Quang trung) Hà Nội.Bảo tàng Quang trungBài 25 Phong Trào Tây SơnNguyễn NhạcNguyễn Nhạc (mất 1793) là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi từ năm 1778 đến 1793. Trong các năm 1778 - 1788 ông xưng là Thái Đức đế). Từ năm 1789, ông xưng là Tây Sơn vương . Tương truyền câu sấm: “Tây khởi nghĩa, Bắc thu công” là của ôngTrong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất. Tương truyền trước khi nổi dậy ông từng đi buôn trầu nên được gọi là Hai Trầu. Có sách nói Nguyễn Nhạc làm chức biện lạTừ khi Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát qua đời (1765) Nguyễn Nhạc xưng là Trung ương Hoàng đế, đóng đô ở Quy Nhơn Năm 1793, Nguyễn Nhạc ở ngôi tổng cộng 15 năm (1778-1793), xưng hiệu Thái Đức đế 11 năm (1778-1788), xưng là Tây Sơn vương 5 năm (1789-1793)Bài 25 Phong Trào Tây SơnNguyễn Huệ (1753 – 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế (vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam với những trận đánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Do có nhiều công lao, Nguyễn Huệ cũng được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40. Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Những người kế thừa của Nguyễn Huệ không thể tiếp tục những kế hoạch ông đã đề ra để cai trị nước Đại Việt, lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Diệt Tây Sơn, nhà Nguyễn đã thừa hưởng được những thành quả của phong trào Tây Sơn - với đóng góp to lớn của Nguyễn Huệ - trong sự nghiệp thống nhất đất nước.(khai sáng yến phi quyền võ thuật))Bài 25 Phong Trào Tây SơnNguyễn Lữ sanh năm Giáp Tuất (1754), tại làng Kiên Mỹ, huyện Tuy Viễn. Là em thứ ba sau Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. Lớn lên theo hai anh xuống Bàng Châu thụ giáo Đinh Công hai năm rồi lên An Thái, theo học văn lẫn võ cùng thầy Trương Văn Hiến.Vốn người mảnh khảnh, tánh nết hiền hòa, ưa thanh tịnh. Khác với hai anh, ông học văn nhiều hơn học võ. Tuy nhiên, ông cũng đã học hết các môn võ và chuyên về môn miên quyền. Về văn học, ông lại ham thích nghiên cứu về tôn giáo, cho nên khi cha là Nguyễn Phi Phúc qua đời, Nguyễn Nhạc về nối nghiệp cha thì Nguyễn Lữ cũng thôi học, xuất gia theo minh giáo, tục gọi là đạo Ma Ní, dùng phù phép để chữa bệnh, trừ tà như đạo phù thủy Khi Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa, ông trở về cùng anh chung lo việc nước. phần lớn nhờ ở ông đi thuyết phục mà các sắc tộc miền Tây Sơn thượng theo về với nhà Tây Sơn Khi Nguyễn Nhạc làm Tây Sơn Vương thì Nguyễn Lữ được giao trọng trách lo về kinh tế, tài chánh, cùng với Nguyễn Thung và Bùi Thị Xuân. Nguyễn Lữ đã cùng anh đi rộng lên Kontum, Pleiku. Đi đến đâu, thuyết phục người dân tộc đến đó và rất được đồng thanh liên kết Ngày rằm tháng tám năm Quí Tỵ (1773), Tây Sơn khởi nghĩa. Nguyễn Lữ được phong Tán Tương Quân vụ lo việc tiếp tế lương thực. Ông được đánh giá là người nhân hậu, khoan hoà.Nguyễn LữBài 25 Phong Trào Tây SơnThành cổ Tây sơn(Hà Nội)Súng đạn,kiếmBài 25 Phong Trào Tây SơnChiến thuyền Tây SơnTRích hình ảnh Chân dung ngườiGiải ô chữNÔGNNÔGDÂNTƠYSÂNI ÊNĨMK538THKỈẾXVIII4CLAHGNÍA2CỰCKHỔ1VĂNHIAAB N 9Chúc mừng các bạn !CỦNG CỐTRUÔNGMÂY6NGUYỄNNHẠC7HKĨHGNỈƠAHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài nắm chắc sự mục nát của chính quyền phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, từ đó dẫn đến phong trào nông dân Đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn Chuẩn bị phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn I. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổBài 25 Phong Trào Tây SơnTRÂN TRỌNG CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptPhong Trao Tay Son Hay Ma Vui.ppt