Bài giảng Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT :

Câu hỏi : Kinh tế Nhật phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

-Là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì sau chiến tranh.

-Nền kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh

 

ppt25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giaùo vieân Voõ Thò Kim Tuyeán Moân: LÒCH SÖÛ 8PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑÖÙC HOAØTRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ LEÂ MINH XUAÂNHOÄI THI ÑOÅI MÔÙI PHÖÔNG PHAÙP CAÁP HUYEÄN KIEÅM TRA BAØI CUÕ:Kinh teá Myõ ñaõ phaùt trieån nhö theá naøo trong thaäp nieân 20 cuûa theá kæ XX ?2)Nội dung chính sách mới của Ru-dơ -ven? CHÖÔNG IIICHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH BAØI 19NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)THẾ GIỚI (1918 - 1939)NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : Câu hỏi : Kinh tế Nhật phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?Là nước thứ hai sau Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì sau chiến tranh.Nền kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh Câu hỏi :Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật Bản?- Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp tăng nhưng bấp bên, nông nghiệp thì không có gì thay đổi, tàn dư của chế độ phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông thôn.- Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối.NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : - Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối.Hình70.Thủ đô Tô-Ki-Ô sau trận động đất tháng 9-1923- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Phong trào đánh chiếm kho gạo của nhân dân, được gọi là “cuộc bạo động lúa gạo” lôi cuốn 10 triệu người tham gia.- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. - Xã hội: . Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. . Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . Tháng 7 -1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : Câu hỏi : Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.- Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối.- Năm 1927 Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính.Câu hỏi thảo luận: - Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và kinh tế Nhật Bản có gì giống nhau và khác nhau? - Xã hội: . Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. . Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . Tháng 7 -1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : - Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối.- Năm 1927 Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chínhGiống nhau : Là nước thắng trận và thu được nhiều lợi sau chiến tranh.Khác nhau : - Mĩ: Kinh tế phát triển nhanh chóng, ổn định. Nhật bản : Kinh tế phát triển trong những năm đầu nhưng không ổn định, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối. - Xã hội: . Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. . Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . Tháng 7 -1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT : - Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu, công nghiệp và nông nghiệp không cân đối.- Năm 1927 Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939Câu hỏi : - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật diễn ra như thế nào?- Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật. - SLCN: giảm 32,5%- Ngoại thương :Giảm 80%- Số người thất nghiệp: 3 triệuCâu hỏi : - Để đưa nước Nhật thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã làm gì?- Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước.- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Câu hỏi : - Qua hai ý trên thể hiện được điều gì?- Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước.- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.- Thể hiện được đặc điểm của chủ nghĩa phát xít.- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Nhật Hoàng Hi –rô – hi - tôThủ tướng Ta –na-caCâu hỏi : - Mở đầu kế hoạch Nhật Bản xâm lược nơi đâu?- Vùng Đông Bắc Trung QuốcCâu hỏi : - Vì sao Nhật Bản xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc?- Vì nơi đây tập trung 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Quân Nhật Chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931Câu hỏi : - Quá trình phát xít hoá bộ máy chính quyền diễn ra như thế nào? Trong thập niên 30 của thế kỷ XX ở Nhật bản diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Câu hỏi : - Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật bản diễn ra như thế nào ?Trong những năm 1929-1939 dưới sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật diễn ra dưới nhiều hình thức, lôi cuốn nhiều tầng lớp tham gia, nhằm chống lại quá trình phát xít hoá ở Nhật - Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít hoá bộ máy chính quyền diễn ra mạnh mẽ.- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Câu hỏi : - Phong trào đấu tranh của Nhân dân có tác dụng gì?- Làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật. Làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.- Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít hoá bộ máy chính quyền diễn ra mạnh mẽ- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Câu hỏi : - Nêu hậu quả của việc Nhật phát xít hoá bộ máy chính quyền.- Biến Nhật thành một lò lửa chiến tranh, nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới. Làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.- Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít hoá bộ máy chính quyền diễn ra mạnh mẽ- Để khắc phục cuộc khủng khoảng Nhật đã phát xít hoá bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. II) NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật.Bài tập : Học sinh chọn ý đúng nhất của các câu sau : Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản ? a. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản.b. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường. c. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. d. Kinh tế Nhật Bản dẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh. Bài tập : Học sinh chọn ý đúng nhất của các câu sau : Câu 2: Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? a. Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh.b. Sản xuất công nghiệp có tăng song bấp bênh. c. Nông nghiệp lạc hậu. d. Cả 3 ý trên đều đúng. Bài tập : Học sinh chọn ý đúng nhất của các câu sau : Câu 3: Trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 -1933 số người thất nghiệp ở Nhật lên tới bao nhiêu người ? a. 1.5 triệu người.b. 2 triệu người. c. 3 triệu người. d. 3,5 triệu người. Bài tập : Học sinh chọn ý đúng nhất của các câu sau : Câu 4: Quá trình phát xít hoá ở Nhật diễn ra trong thời gian nào? a. Thập niên 20 của thế kỉ XX.b. Thập niên 30 của thế kỉ XX. c. Thập niên 40 của thế kỉ XX.d. Thập niên 50 của thế kỉ XX. -Veà nhaø hoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi 1 ,2 saùch giaùo khoa trang 98- Ñoïc tröôùc baøi 20 PHONG TRAØO ÑOÄC LAÄP DAÂN TOÄC ÔÛ CHAÂU AÙ (1918-1939) – Phaàn I (SGK trang 99-100) Chaân thaønh caûm ôn, quiù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh

File đính kèm:

  • pptlich su 8.ppt
Bài giảng liên quan