Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Dương Thị Hoài

Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất:

 Về chính trị: tổ chức lại bộ máy cai trị.

 Về kinh tế: tăng cường khai thác, bóc lột về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, thuế khoá.

 Về văn hoá, giáo dục: thực hiện chính sách ngu dân, duy trì hệ thống giáo dục lỗi thời.

Giai cấp địa chủ phong kiến:

Số lượng ngày càng đông đảo thêm.

Thái độ chính trị:

 + Đa phần đã đầu hàng làm tay

sai cho Pháp để áp bức bóc lột nhân dân.

 + Một bộ phận nhỏ địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân:

Họ bị tước đoạt ruộng đất.

Phải đóng nhiều loại thuế và các khoản phụ thu cho chức dịch trong làng.

Nông dân bị phá sản: mất hết đất:

 Một số đi làm tá điền cho địa chủ.

 Một số đi làm phu đồn điền cho Pháp.

 Một số ra thành thị làm thuê: kéo xe, bồi bếp, con sen, ở vú.

 Một số ít làm công nhân trong nhà máy, hầm mỏ.

Cuộc sống nghèo khổ, bần cùng hoá, không có lối thoát

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Dương Thị Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
lịch sử 8 
GV dạy: Dương Thị Hoài 
Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất: 
 Về chính trị: tổ chức lại bộ máy cai trị. 
 Về kinh tế: tăng cường khai thác, bóc lột về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, thuế khoá. 
 Về văn hoá, giáo dục: thực hiện chính sách ngu dân, duy trì hệ thống giáo dục lỗi thời. 
Giai cấp địa chủ phong kiến: 
- Số lượng ngày càng đông đảo thêm. 
Thái độ chính trị: 
 + Đa phần đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp để áp bức bóc lột nhân dân. 
 + Một bộ phận nhỏ địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. 
Giai cấp nông dân: 
 Họ bị tước đoạt ruộng đất. 
 Phải đóng nhiều loại thuế và các khoản phụ thu cho chức dịch trong làng. 
 Nông dân bị phá sản: mất hết đất: 
 Một số đi làm tá điền cho địa chủ. 
 Một số đi làm phu đồn điền cho Pháp. 
 Một số ra thành thị làm thuê: kéo xe, bồi bếp, con sen, ở vú. 
 Một số ít làm công nhân trong nhà máy, hầm mỏ. 
 Cuộc sống nghèo khổ, bần cùng hoá, không có lối thoát 
 Căm ghét chế độ bóc lột của thức dân Pháp. 
 ý thức dân tộc sâu sắc. 
 Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề sướng để có thể giúp họ giành được tự do và no ấm. 
Thái độ chính trị: 
Tầng lớp 
Đặc điểm (Thành phần, nghề nghiệp, đời sống) 
Thái độ chính trị 
Tư sản 
 Thành phần: Họ là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xưởng, chủ các hãng buôn... 
 Nghề nghiệp: Kinh doanh, buôn bán. 
 Đời sống: Bị thực dân Pháp chèn ép, thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt. 
 Thoả hiệp với thực dân Pháp. 
 Một bộ phận nhỏ có ý thức dân tộc. 
Tiểu tư sản 
Thành phần: Họ là các chủ xưởng nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp như nhà giáo, thư kí, học sinh... 
 Nghề nghiệp: Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ. 
 Đời sống: bấp bênh. 
 Có ý thức dân tộc. 
 Sẵn sàng tham gia vào các cuộc vận động cách mạng. 
Giai cấp công nhân: 
 từ nông dân, không có ruộng đất nên phải tìm đến các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền... xin làm công ăn lương. 
 không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động để kiếm sống, bị bóc lột nặng nề. 
 Đời sống khốn khổ. 
 + Họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ: 
 đấu tranh đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt(đòi tăng lương, giảm giờ làm). 
 Tinh thần cách mạng triệt để. 
- Thái độ chính trị: 
- Xuất thân: 
- Thân phận: 
Những cơ sở xuất hiện xu hướng cách mạng mới: 
- Chính sách khai thác thuộc địa làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam phân hoá, biến đổi sâu sắc. 
- Luồng tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc. 
- Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh kích thích nhiều nhà yêu nước lúc bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản. 
 Xu hướng cách mạng mới: cách mạng dân chủ tư sản. 
Bài tập 3 /SGK (trang 143) 
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX theo mẫu sau: 
Giai cấp, tầng lớp 
Nghề nghiệp, đời sống 
 Thái độ chính trị 
Giai cấp, tầng lớp 
Nghề nghiệp, đời sống kinh tế 
Thái độ chính trị 
Địa chủ phong kiến 
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô. 
Được thực dân nâng đỡ địa vị chính trị, kinh tế cành được tăng cường. 
-Cơ bản đã mất hết ý thức dân tộc, trở thành tay sai cho đế quốc. 
Nông dân 
Làm ruộng (Cấy rẽ, nộp tô). 
 Nghèo khổ, bị bần cùng hoá, không lối thoát. 
-Căm thù đế quốc phong kiến. 
 - Sẵn sàng tham gia đấu tranh giành tự do, no ấm. 
Tư sản 
Kinh doanh công thương nghiệp. 
 Bị thực dân Pháp cản trở chèn ép. 
Cơ bản đã thoả Hiệp với đế quốc. 
 Một bộ phận nhỏ có ý thức dân tộc 
Tiểu tư sản 
Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ. 
 Đời sống bấp bênh. 
-Một bộ phận có tinh thần yêu nước chống đế quốc. 
Công nhân 
 Bán sức lao động làm thuê. 
 Bị bóc lột, đói khổ. 
- Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. 
Trò chơi ô chữ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
P 
h 
á 
t 
c 
a 
n 
h 
t 
h 
u 
t 
ô 
đ 
ộ 
C 
C 
H 
I 
ế 
M 
T 
H 
ị 
T 
R 
ư 
ờ 
n 
g 
c 
ô 
n 
g 
n 
g 
h 
i 
ệ 
p 
k 
h 
a 
i 
t 
h 
á 
c 
n 
ô 
n 
G 
d 
â 
n 
đ 
ị 
a 
c 
h 
ủ 
p 
h 
o 
n 
g 
k 
i 
ế 
n 
t 
ư 
s 
ả 
n 
t 
i 
ể 
u 
t 
ư 
s 
ả 
n 
c 
á 
c 
h 
m 
ạ 
n 
g 
d 
â 
n 
c 
h 
ủ 
t 
ư 
s 
ả 
n 
Từ chìa khoá 
Ô chữ 
g 
i 
a 
i 
c 
ấ 
p 
c 
ô 
n 
g 
n 
h 
â 
n 
a 
A 
i 
i 
â 
ô 
g 
g 
n 
p 
ô 
g 
g 
n 
â 
n 
n 
h 
p 
n 
n 
i 
i 
c 
c 
c 
c 
h 
â 
â 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt
Bài giảng liên quan