Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 44 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Phương pháp chứng minh

Bước 1:-Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).

Bước 2 :-Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai

(A’B’C’).

 Từ đó ,suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 44 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinhBài giảng hình học 8 1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Vẽ hình minh họa. AB C A’ B’ C’ Hình 1 2) Cho hình vẽ sau, biết MN // BCTam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không ?Nếu có (vì sao)? A B C Hình 2+ ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu:và* Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC.Vì tam giác ABC có:MN // BC   AMN  ABC (Theo định lí)KIỂM TRA BÀI CŨMNTiết 44-Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTNM2. Bài toán ?1 SGK/73 23846BCAB'C'A'MN = ?GTKL * Ta coù:  MN // BC (định lí Ta let đảo) Nên : AMN ABC   4+ Suy ra:  AMN =  A’B’C’ (c.c.c) + Vậy: 	 	 A’B’C’  ABC + Theo chứng minh trên, ta có:  AMN  ABC (vì MN // BC)   AMN  A’B’C’ Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTVì sao?423 A B C 4 6 8 A’ B’ C’ 2 3 4 A B C M NHình 2 - Dựng  AMN trên các cạnh AB, AC như hình 2 sao cho  AMN =  A’B’C’: - Trên các cạnh AB và AC của  ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm. M NTiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Không?có đồng dạng vớiPhương pháp chứng minhA'C'B'BCAMNBước 1:-Dựng tam giác thứ ba (AMN) sao cho tam giác này đồng dạng với tam giác thứ nhất (ABC).Bước 2 :-Chứng minh tam giác thứ ba (AMN) bằng tam giác thứ hai(A’B’C’). Từ đó ,suy ra A’B’C’ đồng dạng với ABC.I. Định lí.Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A B C 4 6 8 A’ B’ C’ 2 3 4 ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ?Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. Định lí.Nếu ba cạnh của tam giác này tí lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .A'C'B'BCA GTKLTiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTGv vẽ hình và cho hs ghi giả thiết –kết luận BCAA'C'B'I. Định lí.GTKLNMTrên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’.Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N  AC). Ta được: AMN ABC mà: AM = A’B’cóvậyAN = A’C’ và MN = BC vaø coù :AN = A’C’; MN = BC (cmt); AM = A’B’neân Vì AMN ABC nên Chứng minhTiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTII. Áp dụng:?2. Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng ? 846432546BCAEFDIKH Đáp án: ABC DEF (c.c.c) vì :I Định lí.ABC và IKH có:Do đó ABC không đồng dạng với IKHTa có ABC DFE (cmt)mà ABC không đồng dạng với IKH nên DFE cũng không đồng dạng với IKHTiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTChú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của một tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất ,hai cạnh bé nhất rồi đến tỉ số hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số II Áp dụng:I. Định lí.b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’ :a) ABC và A’B’C’ có :Bài 29: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’có kích thước như hình 35.ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?Tính tí số chu vi của hai tam giác đó . A'C'B'BCA Theo câu a, ta có:69468   ABC  A’B’C’12Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTKhi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng như thế nào với nhau ?Giải1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. + Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.+ Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạngII. Áp dụngI. Định lí.Tiết 44-Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT - Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. - Khác nhau:Củng cốc) 1dm; 2dm; 2dmVà 1dm ;1dm ;0,5dma) 4 0cm;50cm;60cmVà 8cm ;10cm;12cmb) 3cm ; 4cm ; 6cmVà 9cm ; 15cm ;18cmĐồng dạng Độ dài các cạnh của hai tam giác Không đồng dạng BT2:Trang 71 SBT .Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?Vì sao?Hai tam giác có đồng dạng với nhau vì Hai tam giác không đồng dạng với nhau vìHai tam giác có đồng dạng với nhau vìTrong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai?đúngsaiđúngKhẳng địnhSTTĐáp án 1 2 3 +) ∆AMN ~ ∆A BC(định lí) +) ∆AMN ~∆PQR (Tính chất 1 +) ∆PQR ~∆ABC (Tính chất 3) ∆ABC ~∆DEF6128B'CA'4C'BA∆ABC và ∆A’B’C’ chưa đủ điều kiện đồng dạng vì chỉ cóHướng dẫn về nhà+) Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .+) Hiểu hai bưỚc chỨng minh tam giác ABC đỒng dạng với tam giác A’B’C’. . Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC . Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’+) Làm các bài tập 31 trang 75 SGK ; 29,30,31,33 trang 71 -72 SBT .+) Chuẩn bị bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai”Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG DIEN TU TOAN 8.ppt
Bài giảng liên quan