Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 41 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

l NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

l KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 - 1887)

l KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 – 1892)

l KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1895)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 41 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
WELCOMECLASS 8A1KIỂM TRA BÀI CŨ Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?A. 10-1890B. 11-1895C. 1-1888D. 11-1888Câu hỏi: Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7 năm 1885?Trả lời:  Nguyên nhân:Sau hai hiệp ước 1883-1884 phái chủ chiến trong triều do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền từ tay Pháp nên ra sức chuẩn bị hành động. Pháp lo sợ nên tìm cách tiêu diệt. Diễn biến:Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công quân pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá, quân Pháp nhất thời rối loạn sau đó phản công chiếm Hoàng thành.Tiết 41: Bài 26:GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MỘNG HUYỀNPHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.(TIẾP THEO)II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG  KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 - 1887) KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 – 1892) KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1895)KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 - 1887)a. Địa bàn hoạt động:Lược đồ công sự phòng thủ Ba ĐìnhBa Đình thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy, Thành phần tham gia người Kinh, Mường, Thái . Câu hỏi: Quan sát lược đồ cho biết điểm mạnh điểm yếu của cứ điểm Ba Đình?Trả lời: Điểm mạnh: căn cứ này án ngữ đường số 1 và có thể tiếp tế lương thực từ biển vào, công sự là hầm chiếm dấu kiên cố nổi lên trên mặt nước. Điểm yếu: dễ bị cô lập nếu pháp dùng lực lượng mạnh tấn công ta gặp khó khăn khi rút lui.-Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa là một cứ điểm phòng thủ kiên cố.- Do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo. b. Diễn biếnCâu hỏi: Em hãy nêu diễn biến của cuộc chiên đấu Ba Đình?- Với tinh thần quyết chiến hơn 300 nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu suốt 34 ngày đêm ( 18-12-1886 -> 20-1-1887) ta đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc, sau đó Pháp phun dầu đốt cháy căn cứ.- Nghĩa quân phải rút lên Mã Cao Phạm Bành tự sát, Đinh Công Tráng hy sinh.Câu hỏi: Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Ba Đình?Trả lời: Tên Ba Đình mãi mãi sáng ngời trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc.2. KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 – 1892)a. Địa bàn hoạt động: Đây là vùng đồng bằng thuộc huyện Khoái Châu, Văn Giang, Mĩ Hà -> tỉnh Hưng Yên là vùng đất màu mỡ, rộng . Thời Tự Đức, đê Văn Giang bị vỡ 18 năm liền, biến nơi này thành vùng hoang vu, lau sậy um tùm gọi là Bãi Sậy. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy Câu hỏi: Vị trí Bãi Sậy có tầm quan trọng như thế nào?Trả lời: Nằm giữa vùng đồng bằng, trên 2 ngã đường giao thông quan trọng Hà Nội – Hải Phòngvà hầm chông, cạm bẫy rất lợi hại. Hà Nội –Thái Bình; tận dụng vùng lau sậy, bố trí nhiều.- Bãi Sậy thuộc tỉnh Hưng yên, là vùng lau sậy um tùm và đầm lầy. b. Người lãnh đạo:Nguyễn Thiện Thuật Nguyễn Thiện Thuật ( 1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật(do ông từng giữ chức quan Tán tương). Quê ông ở làng Xuân Dục, huyện Đường Hào( nay là làng Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên).Ngyễn Thiện Thuật(1844 - 1926) Câu hỏi: Hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy khác nhau so với nghĩa quân ba Đình như thế nào?Trả lời: Trà trộn vào dân để hoạt động, lối đánh du kích là đặc điểm nổi bật. - Diễn biến: Từ năm 1885-1889 Pháp phối hợp với lực lượng tay sai Hoàng Cao Khải mở cuộc tấn công lớn vào căn cứ. Lực lượng nghĩa quân bị suy giảm, bị bao vây cô lập.Cuối năm 1889 Nguyễn Thiện Thật sang Trung Quốc, nghĩa quân dần dần tan rã.3. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1895)Căn cứ được xây dựng trên 2 huyện Hương Sơn và Hương Khê( Hà Tĩnh), dựa vào địa thế núi rừng hiểm yếu, sau mở rộng khắp 4 tỉnh, căn cứ chính là khu Ngàn Trươi, Vụ Quang, có nhiều đường thông sang Lào.a. Địa bàn hoạt động:Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê.b.Người lãnh đạo:Phan đình phùng Cao thắngPhan Đình Phùng(1846-1895) Ôâng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn( nay là xã Châu Phong, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.c. Diễn biến Câu hỏi: Hoạt động của nghĩa quân chia mấy thời kì?Trả lời: - Giai đoạn 1: đầu năm 1887 Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với phong trào ngoài Bắc, Cao Thắng thay thế Oâng, đã chế tạo thành công súng trường theo kiểu năm 1874 của Pháp.- Giai đoạn 2: Phan Đình phùng trở về lực lượng hơn 1000 người với hơn 500 khẩu súng. Đầu 1982 Pháp đánh vào khu Ngàn Trươi nghĩa quân chống trả buộc Pháp rút quân.- Diển biến: chia 2 thời kì + 1885- 1888: nghĩa quân xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. + Từ 1888- 1895:Nghĩa quân đẩy lùi nhiều đợt càn quét của địch, sau đó Pháp tập trung lực lượng, xây dựng hệ thống đồn bót nhằm bao vây,đồng thời mở nhiều đợt tấn công lớn vào Ngàn Trươi, nghĩa quân suy yếu dần.Ngày 28-12-1895 Phan Đình Phùng mất khởi nghĩa tan rã dần. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?Trả lời: Có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ,tồn tại 10 năm lập nhiều chiến công, chiến đấu gay go.Câu hỏi: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?Trả lời: Ý nghĩa lịch sử: Đánh dấu bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương, đánh dấu phong trào Cần Vương kết thúc trong cả nước.- Ý nghĩa lịch sử: đánh dấu bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương, đánh đấu phong trào Cần Vương kết thúc trong cả nước. Củng cố luyện tập: - Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang, chống Pháp cuối thế kỉ XIX?( lãnh đạo, lực lượng Tham gia)?Căn cứ chính của nghĩa quân Hương Khê nằm ở đâu?Phồn Xương.Bãi Sậy.Ba Đình.Ngàn Trươi. Hướng dẩn tự học ở nhà: - Học bài, làm bài tập lịch sử 2, 3. - Kiểm tra 1 tiết. - Oân tập các bài 24, 25, 26.

File đính kèm:

  • pptGiaoAnDienTu-BAI 26_SU 8.ppt
Bài giảng liên quan