Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 56 - Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước

Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy

ppt26 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 56 - Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 7/4MÔN LỊCH SỬ - GV DẠY : CAO KHẢ BÌNH Bảo tàng Quang Trung TƯỢNG ĐÀI QUANG TRUNGKiểm tra bài cũ.* Ý nghĩa:- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.* Nguyên nhân:- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân sĩ- Sự tham gia ủng hộ của nhân dân.- Quang Trung và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tìnhNêu ý nghĩa lịch sử và những nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789?Bài mới Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là Quang Trung. Tên tuổi và công lao của ông không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nướcTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.? Vì sao sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ chính quyền phong kiến trong nước, Quang Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế trong nước?a. Kinh tế.+ Nông nghiệp:- Ban hành chiếu khuyến nông- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.? Để phục hồi nền kinh tế Quang Trung đã có những biện pháp gì? - Do chiến tranh loạn lạc, đất nước bị tàn phá,công nông nghiệp bị đình trệ, nhân dân đói khổ -> cần xây dựng kinh tế để nhân dân ấm no, đất nước giàu mạnh.“ Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảyNhững ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy” (Trích chiếu khuyến nông)Chiếu dụ của Hoàng đế Quang Trung:"Xã nào có ruộng bỏ hoang quá hạn không chịu khai khẩn, thì đối với ruộng công sẽ “trách cứ” quan viên sắc mục xã đó, lại chiếu theo mức thuế cũ mà thu tăng gấp đôi; nếu là ruộng tư thì đem xung công, còn mức thuế thì thu như đối với ruộng công”. Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.a. Kinh tế.+ Nông nghiệp:- Ban hành chiếu khuyến nông- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.- Vì nông nghiệp là bộ phận kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.? Vì sao Quang Trung chú ý đến phát triển nông nghiệp?? Em có nhận xét gì về chính sách nông nghiệp của Quang Trung?- Chăm lo đến quyền lợi của nông dân.- Giải quyết ruộng đất.- Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tánTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.a. Kinh tế.+ Nông nghiệp:+ Công thương nghiệp:- Phục hồi, mở rộng các làng nghề thủ công- Mở cửa ải, thông chợ búa trong nước.- Giảm thuế.* Tác dụng:+ Hàng hóa được lưu thông+ Công thương nghiệp được phục hồi? Tại sao “mở cửa ải thông chợ búa” thì CTN được phát triển?=> Lưu thông hàng hóa trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân? Về công thương nghiệp. vua Quang Trung đã có những biện pháp gì? ? Tác dụng của những chính sách về Công thương nghiệp?Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.a. Kinh tế.b. Văn hóa, giáo dục.- Ban hành Chiếu lập học.- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước- Lập Viện sùng chính để dịch sách...Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ học cho rộng ước lược cho gọn theo điều học biết mà làm” (Lời tâu của Nguyễn Thiếp)? Quang Trung đã thi hành những chính sách gì để phát triển văn hóa, giáo dục? ? Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung? -> Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước thịnh trị... Quang Trung nói “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc” 	(Trích chiếu lập học)Tiền Quang Trung thông bảoTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.a. Kinh tế.b. Văn hóa, giáo dục.- Ban hành Chiếu lập học.- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của Nhà nước.- Lập Viện sùng chính.* Ý nghĩa:=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.? Việc sử dụng chữ Nôm của vua Quang Trung nói lên điều gì?Chữ Nôm Chứng tỏ Quang Trung là người có ý thức và tinh thần dân tộc sâu sắc.? Những chính sách về văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung nói lên điều gì?Tiết 56-Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCCHIẾU VIẾT BẰNG CHỮ NÔM BÚT TÍCH CỦA VUA QUANG TRUNGTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.a. Kinh tế.b. Văn hóa, giáo dục.? Vậy, những việc làm của Quang Trung đã có tác dụng gì đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước? - Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.- Xã hội dần dần ổn định.Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.? Nhà nước thống nhất song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.? Trước những âm mưu của kẻ thù Quang Trung đã có những chính sách gì về quốc phòng ?- Thi hành chế độ quân dịch, - Củng cố quân đội về mọi mặt.- Chế tạo chiến thuyền lớn + Quốc phòng: - Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt – Trung.- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.a. Âm mưu của kẻ thù b. Chủ trương của Quang Trung: - Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.? Đường lối đối ngoại của vua Quang Trung có ý nghĩa gì?2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao. * Ý nghĩa: Nâng cao uy tín, vị thế của Quang Trung và Đại Việt + Quốc phòng: + Ngoại giao: ? Chủ trương ngoại giao của vua Quang Trung là gì ? Quan hệ mềm dẻo với nhà Thanh nhưng cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia. Để cũng cố nền độc lập trong nước,Quang Trung đã làm gì??- Dẹp Lê Duy chỉ ở Cao Bằng.- Quyết định tiêu diệt Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định. Kế hoạch đánh Gia Định của Quang Trung có thực hiện được không?? * Ngày 16-9-1792, Quang Trung qua đời, nhiều dự định của ông không được thực hiện.Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.N2. Những công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ đối với dân tộc?2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.+ Quốc phòng: + Ngoại giao: N1. Nhận xét về những chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?Thảo luận nhóma. Kinh tế.b. Văn hóa, giáo dục.Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.=> Tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế thời đại. Quang Trung mất không thực hiện triệt để gây tổn thất cho dân tộc?2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.+ Quốc phòng: + Ngoại giao: ? Nhận xét về những chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?Thảo luận nhóma. Kinh tế.b. Văn hóa, giáo dục.? Những công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ đối với dân tộc?Lật đổ các triều đại phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; thống nhất đất nước.Đánh đuổi xâm lược Xiêm – Thanh giữ vững độc lập. Cũng cố - ổn định kinh tế, chính 	trị, văn hoá.Chiêú Nôm- Bút tích của Nguyễn HuệẤn triệnTiền đồng thời Tây SơnBẢO TÀNG TÂY SƠN THỊ TRẤN PHÚ PHONG, HUYỆN TÂY SƠN , TỈNH BÌNH ĐỊNHTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCTượng đài Quang Trung- Nguyễn Huệ( Gò Đống Đa- Hà Nội)Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Hình bia núi Bân(PhúXuân,Huế).Nơi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và xuất quân.Tiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 	Em hãy tóm tắt những nét chính sự nghiệp của Quang Trung??Bài tập củng cố NămSự kiện chính17711777 17851786178817891789- 1792Dựng cờ khởi nghĩaLật đổ chuá Nguyễn ở Đàng trongĐánh tan quân xâm lược XiêmLật đổ chúa Trịnh ở Đàng ngoàiLật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang TrungĐánh tan quân xâm lược ThanhTiến hành xây dựng đất nướcTiết 56: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Hướng dẫn về nhà:- Nắm vững kiến thức bài học.- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang133.- Ôn tập kiến thức chương V.

File đính kèm:

  • pptBai 26 Quang Trung.ppt
Bài giảng liên quan