Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Hoàng Thị Thanh Nhi

TÌNH HÌNH CHUNG

Hoàn cảnh

George Marshall

SN: (31/12/1880-16/10/1959)

Ông là tướng lục quân Hoa Kì, Bộ trưởng quốc phòng, Bộ trưởng ngoại giao. Ông được coi là quân nhân số một của Hoa Kì trong thế chiến thứ hai. Là cố vấn đắc lực của Tổng thống Roosevelt. Với kế hoạch Marshall này ông được nhận giải NOBEL hòa bình năm 1953

Sau khi nhận viện trợ của Mĩ, quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu như thế nào?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu - Hoàng Thị Thanh Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Tân BìnhKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC	Môn: Lịch sử 9	GV: Hoàng Thị Thanh NhiKIỂM TRA BÀI CŨ- Hãy trình bày những biện pháp khắc phục khó khăn sau chiến tranh ở Nhật Bản?- Nêu những nguyên nhân paht1 triển của nền kinh tế Nhật Bản?Ba trung tâm Kinh tế tài chính lớn của thếgiớiTiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUKhái niệm Tây Âu xuất hiện thời gian nào? Dùng để chỉ những nước nào?Sau chiến tranh thế giới thứ hai, người ta thường chia Tây Âu thành hai khu vực: Đông Âu và Tây Âu Đông Âu: là khu vực bao gồm các nước XHCN.Tâu Âu: là khu vực bao gồm các nước TBCN.Hiện nay mặc dù tình hình có thay đổi nhưng người ta vẫn quen gọi khái niệm này. PHAÀN LANTHUÏY ÑIEÅNANHAILENBOÀ ÑAØO NHATAÂY BAN NHAPHAÙPITALIAHI LAÏPAÙOÑÖÙCLUCXAÊMBUABÆHAØ LANÑAN MAÏCHTÂY ÂUBài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNG1. Hoàn cảnhTrong chiến tranh thế gưới thứ hai các nước Tây âu bị thiệt hại như thế nào?LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU NgànhNướcCông nghiệpNông nghiệpTài chínhPháp (1944)Giảm 38%Giảm 60%Nợ nước ngoàiItalia (1944)Giảm 30%Đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thựcNợ nước ngoàiAnh(1945)Giảm GiảmNợ nước ngoài(21 tỉ bảng)Bảng tóm tắt những thiệt hại trong sản xuất ở một số quốc gia tiêu biểu : Pháp ,Italia, AnhBài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNG1. Hoàn cảnh- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì?2. Kinh tế- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san để khôi phục kinh tế.Bích chương cổ động kế hoạch MarshallNgoại trưởng Mĩ George MarshallSau khi nhận viện trợ của Mĩ, quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu như thế nào? Kinh tế được phục hồi nhưng các nước Tây Âu phụ thuộc vào MĩGeorge MarshallSN: (31/12/1880-16/10/1959)Ông là tướng lục quân Hoa Kì, Bộ trưởng quốc phòng, Bộ trưởng ngoại giao. Ông được coi là quân nhân số một của Hoa Kì trong thế chiến thứ hai. Là cố vấn đắc lực của Tổng thống Roosevelt. Với kế hoạch Marshall này ông được nhận giải NOBEL hòa bình năm 1953Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNG1. Hoàn cảnh2. Kinh tế3. Chính trịa. Đối nộiTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 2: Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu như thế nào? Nhóm 1: Chính sách đối nội của Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?Nhóm 3: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh?- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủb. Đối ngoại- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược- Tham gia khối quân sự NATO- Chạy đua vũ trang198619861973197319731978199519951995200420042004200420042004200420042007200420042007195119511951195119511951Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949. Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949. Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU10-1990, nước Đức thống nhấtMỘT PHẦN BỨC TƯỜNG BECLINTiết 12Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. TÌNH HÌNH CHUNG1. Hoàn cảnh2. Kinh tế3. Chính trịa. Đối nộib. Đối ngoạic. Nước ĐứcNhóm 3: Nêu những nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh?Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước:+ Cộng hòa Liên bang Đức 9/1949)+ Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.SAU KHI THỐNG NHẤT NỀN KINH TẾ ĐỨC RẤT PHÁT TRIỂNBài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNG1. Hoàn cảnh- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.2. Kinh tế- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san để khôi phục kinh tế. Kinh tế được phục hồi nhưng các nước Tây Âu phụ thuộc vào Mĩ- Chạy đua vũ trang- Tham gia khối quân sự NATO- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lượcb. Đối ngoại- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ3. Chính trịa. Đối nộiSau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước:+ Cộng hòa Liên bang Đức 9/1949)+ Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNGII. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰCSau khi kinh tế khôi phục, một xu hướng nổi bật xuất hiện ở Tây Âu là gì?1. Quá trình liên kếtQuá trình liên kết diễn ra như thế nào? Quá trình liên kết khu vực- 4/ 1951: “Cộng đồng than, thép Châu Âu” thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. - 3/1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC). Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂUTiết 12I. TÌNH HÌNH CHUNGII. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC1. Quá trình liên kết- 4/1951 “Cộng đồng than, thép châu Âu” thành lập (Pháp, Đức, I-ta-la-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua).- 3/1957 thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” - Hình thành thị trường chung, để xóa bỏ hàng rào thuế quan của 6 nước.Thực hiện tự do về lưu thông công nhân và tư bản.- Có chính sách thống nhất về nông nghiệp và giao thông.Nguyên nhân đưa đến sự liên kết kinh tế trên?Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ2. Quá trình phát triển- 7/1967 Cộng đồng châu Âu (EU) ra đời.- 12/1991 Hội nghị cấp cao được tổ chức ở Ma-xtrích.Mục tiêu của cộng đồng kinh tế là gì?Hội Nghị Ma-xtrích đã thông qua quyết định gì?- Hội nghị quyết định:+ Xây dưng một thị trường chung, sử dụng đồng tiền chung.+ Xây dựng một nhà nước chung.+ Hội nghị quết định lấy tên gọi mới là Liên minh châu Âu (EU)- Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giớiCỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂUTrụ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ) Đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Quá trình liên kết khu vực- 4/ 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. - 3/1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC). - 7/1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - 12/1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU). - Năm 2007, có 27 thành viên. Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007Xlôvênia- 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan - 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh - 1981: Hy Lạp - 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển - Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp - Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Diện tích: 4.000.000 km2 ; Dân số: khoảng 493 triệu người; GDP khoảng 13.000 tỷ USD (2006); GDP/đầu người : 29.000 USD/năm (2006). Hãy trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu EU hiện nay?Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006),  Bộ Bưu chính  Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/2006Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010 Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels. Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBCMột số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng. Ảnh: Web Chính phủKể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang EU?Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.BÀI TẬP CỦNG CỐ:1. Yếu tố nào sau đây phản ánh tình hình Tây Âu sau CTTG thứ hai?Bị thiệt hại và phải nhận viện trợ của Pháp.b. Bị thiệt hại nặng và phải nhận viện trợ của Mĩ.c. Không bị ảnh hưởng gì nghiêm trọng.d. Thoát khỏi khủng hoảng mà không cần sự trợ giúp.BÀI TẬPHoàn thành bảng sau: Quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu Thời gianSự kiện4/1951Cộng đồng than, thép châu ÂuCộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)3/19577/19673 cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng châu Âu (EC)12/1991(EC) đổi thành Liên minh châu Âu (EU)Hoạt động nối tiếpVề nhà học bài cũ- Chuẩn bị bài 11Bài học kết thúcCảm ơn quý thầy cô đã tới dự tiết học

File đính kèm:

  • ppttay au.ppt