Bài giảng Máy in

1. Đặt vấn đề .

Ví dụ 1.

Ví dụ 2.

Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số . Vậy trong toán học thì sao ?

Trong toán học ,để xác định vị trí của một

điểm trên mặt phẳng người ta thường

dùng một cặp gồm hai số .

Làm thế nào để có cặp số đó ?

Tập hợp các thành phần thực hiện quá trình in gọi là Hệ tạo hình.

Cấu thành bởi 8 thành phần phân biệt:

Trống cảm quang

Lưới gạt lau trống

Đèn xóa

Thnah tích điện ban đầu

Cơ cấu ghi hình

Bột mực.

Thanh tích điện chuyển

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Máy in, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÁY INMÁY IN LASERMáy in EP (ElectroPhotographic)VỀ HỌAT ĐỘNGMặt cắt ngangTập hợp các thành phần thực hiện quá trình in gọi là Hệ tạo hình.Cấu thành bởi 8 thành phần phân biệt:Trống cảm quangLưới gạt lau trốngĐèn xĩaThnah tích điện ban đầuCơ cấu ghi hìnhBột mực.Thanh tích điện chuyểnTrước khi in, trống cảm quang phải đup75c lau chùi và những điện tích tĩnh điện.Nếu mực dư  cĩ thể dính vào các trang giầy sau.Mực dư sẽ được gạt vào một khoang đựng bột vụn (hộp mực – toner cartridge).Hình ảnh được ghi lên bề mặt trống cảm quang dưới dạng hàng các điện tích nằm ngang tương ứng với hình ảnhphần nào được chiếu sáng sinh điện tích dương. Tương ứng với 1 chấm mực.phần nào được khơng chiếu sáng sinh điện tích âm. Tương ứng với khơng cĩ chấm mực.Một dãy đèn sáng đặt sát bề mặt trống.Sau khi xĩa, bề mặt trống cảm quang trung hịa hồn tịan về điệnTÍCH ĐIỆN CHO TRỐNGGhi lên bề mặt trống một lượng điện tích giống nhau lên khắp bề mặt trống.Tích điện tích âm cực lớn. Thường từ -600 đến -1000V.GHI HÌNH:để tạo hình, lượng điện tích phải dược xả đi ở những nơi hình ảnh được tạo ra.Dùng ánh sáng để ghi hình lên trống.Thiết bị sản sinh và rọi ánh sáng được gọi là cơ cấu ghi hình.VD: máy in đạt 300 chấm sáng trên một inch chiều dài theo một đường ngang trên trống. Trống quay mỗi bước 1/300 của inch. Tạo độ phân giải 300x300 Dots per inch (DPI).Các máy in EP hiện nay cĩ khả năng đạt 1200x1200 DPITẠO HÌNH BẰNG BỘT MỰC:Hình ảnh được ghi lên trống bằng tia laser hay LED khơng thấy được. chỉ là các dãy điện tích tĩnh điện.Những chỗ tích điện áp thấp và những chỗ tích điện áp cao.Bột mực cĩ cơng dụng dùng để tạo ảnh.Bột mực: bột nhuyển gổm nhựa dẻo và các hợp chất hữu cơ liện kết với các phân tử sắt.Bột mực được đặt lên trống bắng một cylinder bột mực (toner cylinder).Toner Cylinder là một ống dài kim lọai cĩ từ tính vĩnh cửu. Gắn trong máng cấp bột.Một lưỡi gạt hãn chế (restrcting blade) giới hạn mực lên cylider.Cylinder quay sát phần trống đã được phơi sáng.Những phần khơng được phơi sáng sẽ đẩy những bột mực trên cylinder về lại khoang cấp mực.Những phần được phơi sáng sẽ hút mực về mât trống.Hình ảnh hiện được áp đặt lên giấy.CHUỂYN HÌNH LÊN GIẤY.Mực được đặt lên giấy bằng một điện tích hấp dẫn lớn hơn.Trống cảm quang được sau sạch cho hình ảnh mớiNUNG CHẢY BỘT MỰCSau khi mục chuyển qua giấy vẫn cịn dưới dạng bột.Phải được cố định trên giấy vĩnh viễn bằng cách nung chảy.Được hịan tất bằng cụm cấu kiện đốt nĩng và tạo áp lực.Đèn thạch anh đốt nĩng khoảng 180oC.Áp lực đặt lê giấy bằng trục lăn cao su mềmBột mực nĩng chảy vào trong giấy, nguội lại và dính vĩnh viễn.CƠ CẤU GHI HÌNH TRONG IN Ấn EPCƠ CẤU GHI HÌNH LASERTai laser được phát minh năm 1960.Dùng chùm tia laser quét ngan bề mặt trống cảm quangCơ cấu ghi hình bằng LED:MÁY IN KIMMáy in dịng theo ma trận điểmTốc độ chậm, ồn àođộ phân giải thấp, chất lượng hình trung bình.Dùng đầu kim chạy suốt chiều ngang giấy.ấn đầu kim qua lớp băng mực.MÁY IN PHUN MỰC:Thực hiện thao tác in bằng cách phun các giọt mực lên ácc hạt mực li ti tạo nên bản in.Bơm tinh thể đĩng mở tần số 5Khz cho phép tốc độ in nhanh hơn.Phải cĩ thời gian làm nguộiĐiện áp thấp tứ 24V đến 50VCĩ thể dủng với mọi lọai giấy.độ nét và độ mịn cĩ chất lượng cao.Giá thành rẻ hơn máy in laser.CƠ CHẾ IN MÀU:Nguyên tắc: các điểm màu cơ bản li ti xen kẽ nhau tạo nên nhiểu màu sắc phong phú.Cĩ nhiều cách phối màu khác nhau:Kiều RGB (Red-Green-Blue) giống cách tạo màu trên màn hình máy tính.Kiều HSB (Hue-Saturation-Brightnes) sắc màu, lượng màu, độ sáng.Kiểu CMYK tỉ lệ pha trơn các màu Cyan-anh duơng, Megenta- hồng tím, Yellow-vàng, Black-đen.phụ thuộc vào thiết bị.Kiểu hịa màu CMYK phương pháp chuẩn trên máy tính.HIên nay, máy vẽ plotter là họ của máy in phun.Ranh giới giữa nmáy in phun khổ lớn và máy vẽ rất khĩ phân biệt.Thường dùng ngơn ngữ postscript: các bản vẽ thiết kế, hình ảnh bản đồ với khổ lớn Ao.Giá cao

File đính kèm:

  • pptMAY IN(1).ppt
Bài giảng liên quan