Bài giảng Modun 4: Lập kế hoạch giáo dục - Mai Văn Hương

Mở đầu

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU LÀM QUEN

HOẠT ĐỘNG 2: MONG ĐỢI VỀ KHÓA TẬP HUẤN

HOẠT ĐỘNG 3: MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN

HOẠT ĐỘNG 4: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

HOẠT ĐỘNG 5: XÂY DỰNG NỘI QUY KHÓA TẬP HUẤN

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Modun 4: Lập kế hoạch giáo dục - Mai Văn Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ằm đạt được các mục tiêu đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt một tương lai mong muốn.Mục đích của lập kế hoạchLập kế hoạch là một hoạt động trọng tâm trong quản lý. Lập kế hoạch có thể nhằm nhiều mục đích: - Phục vụ triển khai chính sách đường lối (mục đích quan trọng nhất)- Giải quyết một hay một số vấn đề cụ thể trong thực tiễn- Giải trình, thương thuyết với các đối tác, thu hút sự tham gia - Thu hút nguồn lực, chủ động bố trí nguồn lực. . .Lợi ích của việc lập kế hoạch Trước khi thực hiện một công việc nào đó, việc lập kế hoạch sẽ giúp chúng ta:- Chủ động thực hiện công việc - Theo dõi và đánh giá kết quả công việc- Chuẩn bị và sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực để thực hiện công việc- Lựa chọn được các hình thức tổ chức thực hiện phù hợp, hiệu quả- Tận dụng được thời gian có sẵn một cách tốt nhất.- Sẵn sàng ứng phó với những thay đổi của môi trường bên ngoàiTÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI KẾ HOẠCH Loại kế hoạchThời gianTính chất/ Mức độ chi tiếtKế hoạch dài hạnKế hoạch chiến lược10 năm hoặc hơnĐề ra đường hướng chung mang tính tổng quát, định hướngKế hoạch trung hạn 3-5 năm Hình thành chiến lược thực hiện Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu có thể đo lường đượcĐề ra các ưu tiên, phác thảo cách thực hiện Kế hoạch ngắn hạnDưới 3 nămĐề ra các chương trình kế hoạch hành động cụ thểKế hoạch hành động Đề ra các chi tiết thực hiện:Các hành động/hoạt động Lịch trình thời gianNgân sách, nguồn lực cần thiếtCách thức tổ chức triển khai: người thực hiện, người chịu trách nhiệm, giám sát đánh giá PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤCTên kế hoạch giáo dụcĐặc điểmKế hoạch cấp sởMô tả những vấn đề chung mang tính tổng quát có tính đến những đặc trưng của cơ sở giáo dụcKế hoạch cấp phòngChi tiết hóa các vấn đề chung của cấp sở thành những kế hoạch cụ thể có tính đến các điều kiện thực hiện của địa phương Kế hoạch cấp trườngTrên cơ sở các yêu cầu của cấp phòng, mỗi trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với các hoạt động giáo dục của từng trườngKế hoạch cấp bộ mônTùy theo đặc trưng của bộ môn cần xây dựng kế hoạch giáo dục đáp ứng các yêu cầu sau:Phù hợp với kế hoạch giáo dục cấp trườngGắn liền với chức năng của tổ chuyên mônNội dung giáo dục phải thiết thực và cụ thểYêu cầu phải đạt được các tiêu chí đề ra trong mục đích giáo dục CHỦ ĐỀ 2XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUNG HẠNCác bước lập kế hoạch trung hạn 1. Phân tích thực trạng2. Xác định mục tiêu/ chỉ tiêu3. Đánh giá mức độ khả thi của mục tiêu/ chỉ tiêu4. Đề ra kế hoạch hành động5. Đề ra chỉ số giám sát đánh giá.Chủ đề 3XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠNI. MỤC TIÊU- Nêu được các yếu tố xây dựng kế hoạch ngắn hạn.- Phân tích được nội dung của từng yếu tố trong kế hoạch ngắn hạn- Xây dựng được bản kế hoạch ngắn hạn cho đơn vị/tổ chức của mình.- Chủ động, tự tin khi xây dựng kế hoạch ngắn hạn. II. NỘI DUNGXác định mục tiêu, yêu cầu công việc Xác định nội dung công việc Xác định thời gian, địa điểm, người thực hiện Xác định cách thức thực hiệnXác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra Xác định nguồn lực thực hiện Dự kiến tình huống phát sinh đột xuấtChủ đề 3XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠNNhững điểm cần chú ý khi xây dựng kế hoạch:1. Xác định quỹ thời gian bạn có.2. Vạch ra những nhiệm vụ cần thiết bạn phải tiến hành để đạt được thành công.3. Ưu tiên cho những nhiệm vụ khẩn và những sinh hoạt cá nhân tất yếu.4. Dành thời gian đề phòng cho những vấn đề phát sinh đột xuất.5. Thời gian còn lại dành cho những sinh hoạt mà bạn ưu tiên và hướng đến những mục tiêu cá nhân.Chủ đề 5KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNGI. MỤC TIÊU- Trình bày được các mục tiêu cơ bản của kế hoạch ở cấp Sở/Phòng - Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng- Nêu được được vai trò của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp Sở/Phòng.Chủ đề 5KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNGNỘI DUNGCác nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dụcCơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạchCơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi tỉnh, thành phốĐiều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi tỉnh, thành phốTrình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp tình, thành phốĐặc điểm dân cư của mỗi tỉnh, thành phốQui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp sởBước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dụcBước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dụcBước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hànhBước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm họcBước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gianBước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dụcChủ đề 6KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNGMỤC TIÊU- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp trường - Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp trường- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp trường- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp trường.Chủ đề 6KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNGII. NỘI DUNG- Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục- Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch- Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi mỗi huyện, xã hay phường- Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi huyện, xã hay phường- Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp mỗi huyện, xã hay phường- Đặc điểm dân cư của mỗi mỗi huyện, xã hay phườngQui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp TrườngBước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dụcBước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dụcBước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hànhBước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thùBước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian phù hợp với mỗi huyện, xã hay phườngBước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dụcChủ đề 7KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔNI. MỤC TIÊU- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp tổ bộ môn - Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp tổ bộ môn.Chủ đề 7KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔNII. NỘI DUNGCơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạchCơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi bộ môn và mỗi trườngĐiều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi trườngTrình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp bộ môn Đặc điểm học sinh học các môn do bộ môn quản lí và giảng dạyBộ môn là đơn vị bao gồm các thành viên cùng dạy một chuyên môn nhất định hoặc một số chuyên môn gần nhau, có thể nói tổ bộ môn là “đơn vị chiến đấu” ở mỗi trường. Vì thế nội dung của kế hoạch giáo dục cấp bộ môn phải dựa trên thực tiễn giảng dạy của mỗi bộ môn, sự phân công lao động cho các thành viên trong tổ bộ môn.Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp Bộ mônBước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục ở bộ môn gắn liên với chuyên môn giảng dạyBước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục ở cấp bộ môn chính là sự phân công dạy học cho mỗi thành viên trong tổ bộ môn, sự thực hiện kế hoạch giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, các kế hoạch giáo dục hàng năm của các cấp quản lí.Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hành có tính đến nội qui của mỗi trườngBước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thùBước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian của mỗi học kì, hàng tháng thậm chí hàng tuần phù hợp với mỗi bộ môn trong khuôn khỏ kế hoạch giáo dục của trường.Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dụcChủ đề 7KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔNKế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp tổ bộ môn có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi bộ môn. Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các giáo viên trong tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học các phân môn cụ thể- Kế hoạch cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học hoặc một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.Chủ đề 8KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚPI. MỤC TIÊUSau khi kết thúc chủ đề này, học viên có khả năng:- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp GV chủ nhiệm - Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệmMô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp GV chủ nhiệm.II. NỘI DUNGMục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệmCác nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệmQui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệmMột số vấn đề liên quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệmChủ đề 9KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚPKế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp GV chủ nhiệm có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi GV chủ nhiệm. Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi GV chủ nhiệm trong khuôn khổ mục tiêu chung của tổ bộ môn đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học của mỗi GV chủ nhiệm- Kế hoạch cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học.hungmv@vnu.edu.vn/ hungmv60@gmail.com0904157659TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptMD4.ppt
Bài giảng liên quan