Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Nguyễn Thị Hiền

1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.

. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).

3. Nói quá thường được sử dụng trong thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Nguyễn Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ TIEÁT HOÏC CHAØO CAÙC EM HOÏC SINHGV: NGUYEÃN THÒ HIEÀNKIỂM TRA BÀI CŨÔn lại phần lí thuyết của bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho một câu ca dao hoặc tục ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương?? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Đặt câu có sử dụng biệt ngữ xã hội?TIẾT 37NÓI QUÁa/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Đêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnNói quá sự thậtNÓI QUÁTIẾT 37Mồ hôi đổ rất nhiềuI.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁCách nói đúng sự thậtNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁSO SÁNH HAI CÁCH NÓI a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b/ Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnMồ hôi đổ rất nhiềuĐêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnCách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). Người đọc (người nghe)sẽ nhận ra:CAO DAO, TỤC NGỮNÓI ĐÚNG SỰ THẬTNÓI QUÁTIẾT 37Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmBIỆNPHÁP TU TỪNÓI QUÁCách nói phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượngI.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ b. Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a. Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí.NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁNói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmGHI NHỚ1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁLưu ý: ñìnhNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁb. Hai anh bạn cùng đi qua khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: “Chà, quả bí này to thật!”. Anh kia cười bảo: “Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi có lần trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà kia” trích Quả bí khổng lồ a. Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên. Người nói phóng đại mức độ lời hứa lên, đến chết vẫn còn nhớ để thể hiện đó là lời hứa chắc chắn.Nói khoácNói quáTạo ra tiếng cười hoặc sự chê bai những kẻ khoác lác làm gì cóquả bí to bằng cái nhà.ñìnhNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁTHẢO LUẬN? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào?* Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên.*Khác Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) → tác động tích cực. Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cựcNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁBÀI TẬP NHANH? Nối Avà B cho phù hợp?AB1.Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho.2. Sống để bụng, chết mang theo.3.Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . b.Thơ ca trữ tìnha. Lời nói hằng ngàyc.Thơ ca châm biếmThơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày.1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). Lưu ý: 3. Nói quá thường được sử dụng trong thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngàyNÓI QUÁTIẾT 37NÓI QUÁTIẾT 37II.LUYỆN TẬPI.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁBài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a/ Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người.b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ vết thương ngoài da thôi.c/ [] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vậtsỏi đá cũng thành cơmđi lên đến tận trờithét ra lửa NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁII.LUYỆN TẬPBài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Vắt chân lên cổ:thể hiện sự căm thù cao độ. - Nở từng khúc ruột: - Ruột để ngoài da: - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi:đất đai cằn cổi không có gì để ăn để sống.thể hiện rất vui sướng.thể hiện sự hời hợt, nông cạnsự sợ hãi, khiếp sợỞ nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình xởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổ Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. Thúy Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Du là người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong. Mẹ giống như một chiến sĩ mình đồng da sắt đã chống chọi với mọi khó khăn trong cuộc đời để bảo vệ con. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁNÓI QUÁTIẾT 37II.LUYỆN TẬPNghiêng nước nghiêng thành:Dời non lấp biển, Lấp biển vá trời:Mình đồng da sắt:Nghĩ nát óc:vẻ đẹp của người phụ nữ làm khuynh đảo đất nước ý nói sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí nghị lực của con ngườiCon người cứng cáp như sắt và đồngRất khó đến mức nghĩ nát óc cũng không raXEM HÌNH ĐOÁN ÝNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁII.LUYỆN TẬP Bài 4:KHỎE NHƯ VOI NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ1II.LUYỆN TẬPĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁYNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ2II.LUYỆN TẬPNHANH NHƯ GIÓNÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ3II.LUYỆN TẬPCHẬM NHƯ RÙANÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ4II.LUYỆN TẬPGẦY NHƯ QUE CỦINÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ5II.LUYỆN TẬPĂN NHƯ MÈONÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ6II.LUYỆN TẬPBài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá. Gợi ý: Dựa vào những câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn1/ Chúng tôi rất thân nhau, tôi vẫn hay đùa rằng bạn ấy cao như cây chuối hột.2/ Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa.3/ Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn.NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁII.LUYỆN TẬPCỦNG CỐ?Trong các câu ca dao sau câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá?a. Em nghe bác mẹ anh hiền Cắn cục cơm không vỡ cắn đồng tiền vỡ tư.b. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng.c. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen- Làm bài tập 5 Học bài Soạn bài Nói giảm, nói tránh Soạn theo câu hỏi SGK ?Tìm những cách sử dụng nói giảm, nói tránh khác nhau?DẶN DÒKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Bài tập nâng cao: Đọc những câu thơ sau và phân tích giá trị phép tu từ nói quá đã được sử dụng. “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông.” (“Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)NÓI QUÁTIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁII.LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptnoi_qua.ppt