Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp

Bài 1(SGK/130):Trong số các từ in đậm dưới đây từ nào là danh từ,từ nào là động từ,từ nào là tính từ?

a. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.

 (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. 
(Kim Lân, Làng)

Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phụ hồ cho nó. 
(Kim Lân, Làng)

 Đối với cháu, thật là đột ngột (.) 
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

 – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng

 ( Nam Cao, Lão Hạc)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương trình thực hiện bởi:Tổ 1Đạo diễn :Ngọc ĐăngVà sự tham gia của tất cả các thành viênPhòng giáo dục đào tạo huyện Thanh OaiWelcome to class 9B? Hãy kể tên những từ loại đã học? Cho một số ví dụ?Kiểm tra bài cũ...:Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBÀI GIẢNGTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápA-TỪ LOẠII. . Danh từ,động từ,tính từTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápCác loại từ chính*LÝ THUYẾT  Danh từ Là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm VD:mây,anh Nam,xe đạpl  Động từ : Là những từ chỉ hành động, trạng thái của người VD:chạy, đi, đọc   Tính từ Là những từ có chức năng biểu thị màu sắc,kích thước ,hình dáng ,âm thanh,mức độVD:tốt,xanh,cao,xa,vuiTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 1(SGK/130):Trong số các từ in đậm dưới đây từ nào là danh từ,từ nào là động từ,từ nào là tính từ? a. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.  (Kim Lân, Làng)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phụ hồ cho nó.  (Kim Lân, Làng) Đối với cháu, thật là đột ngột (...)  (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng ( Nam Cao, Lão Hạc).Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ pháp.DANH TỪLần (a) Lăng (c)Làng (c)ĐỘNG TỪĐọc (a) Nghĩ ngợi (b) Phục dịch (c) Đập (c)TÍNH TỪHay (a) Đột ngột (d) Phải (e) Sung sướng (e)Đáp ánTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 2(SGK/130):Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong 3 cột bên dưới .Cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc từ loại nào?a, những, các, một b, hãy, đã, vừa C, rất, hơi, quá//hay//đọc//lần//nghĩ ngợi//cái(lăng) //phục dịch //làng //đập//đột ngột //ông(giáo) //phải // sung sướngTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápđáp án /c/ hay/b/ đọc/a/ lần/b/ nghĩ ngợi/a/ cái(lăng) /b/ phục dịch /a/ làng /b/ đập/c/ đột ngột /a/ ông(giáo) /c/ phải /c/ sung sướngTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 3(SGK/131):Hãy cho biết danh từ đứng sau từ nào,động từ đứng sau từ nào,tính từ đứng sau từ nào trong số những từ nêu trên?Danh từ có thể đứng sau: những, các, mộtĐộng từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừaTÍNH TỪ có thể đứng sau: rất, hơi, quáTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 4(SGK/131): bài về nhà làm sauTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 5(SGK/131) Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào ?ở đây được dùng với từ loại gì ?a.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa )c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápđáp ánCác từ ngữ in đậmVốn là :Ở trong câu được dùng là :a. Tròn Tính từĐộng từb. Lí tưởng Danh từTính từc. Băn khoănTính từDanh từTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápA- TỪ LOẠII. . Danh từ,động từ,tính từII . Các loại từ khácTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápLí thuyếtTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 1.(SGK/132) Hãy xếp các từ in đậm trong nhưng câu sao đây vào cột thích hợp(theo bảng mẫu dưới đây)?a/ Một lát sau không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên.(Nguyễn Minh Châu, Bến quê) b/ Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)c/ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê). . Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ LOẠI KHÁC (NGOÀI BA TỪ LOẠI CHÍNH)Câu a,b,cSố từĐại từLượng từChỉ từPhó từQuan hệ từTrợ từTình thái từThán từ batôi bao nhiêu bao giờbấy giờnhữngấyđã mới đã ở của nhưng nhưchỉ cảngayTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápd/ - Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)e/ - Quê anh ở đâu thế ? - Hoạ sĩ hỏi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)g/ - Đã bao giờ Tuấn  sang bên kia chưa hả ? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)h/ - Bố đang sai con làm cái việc gì lạ thế ? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) . Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ pháp Tiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ LOẠI KHÁC (NGOÀI BA TỪ LOẠI CHÍNH)Câu d,e,g,h.Số từĐại từLượng từChỉ từPhó từQuan hệ từTrợ từTình thái từThán từNăm(d) đâuđanghảTrời ơiTiết 147-148 Tổng kết về ngữ phápBài 2 (SGK/133)Tìm những từ chuyên đặt ở cuối câu để tạo câu nghi vấn.Cho biết các từ đấy thuộc từ nào?Đáp ánTừ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả,  Chúng thuộc loại tình thái từ. Bài giảng đến đây là kết thúc Xin chân thành cảm ơn !Cô và các bạn !THE END...!

File đính kèm:

  • pptPhòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai.ppt