Bài giảng Một Số Tính Chất Của Đồ Thị Hai Phần

Giả sử G = (V1, V2, F) là đồ thị hai phần n đỉnh.

 Ký hiệu: k là số phần tử của tập đỉnh tựa bé nhất.

Định lý 5.2:

1) Số ổn định trong của đồ thị hai phần G là bằng n-k.

2) Số phần tử của cặp ghép lớn nhất của G là bằng k.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một Số Tính Chất Của Đồ Thị Hai Phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
5.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN	Giả sử G = (V1, V2, F) là đồ thị hai phần n đỉnh. 	Ký hiệu: k là số phần tử của tập đỉnh tựa bé nhất.Định lý 5.2: 1) Số ổn định trong của đồ thị hai phần G là bằng n-k. 2) Số phần tử của cặp ghép lớn nhất của G là bằng k.15.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý Từ tính chất: C là tập đỉnh tựa  V \ C là tập ổn định trong, suy ra:	C là tập đỉnh tựa nhỏ nhất  V \ C là tập ổn định trong lớn nhất.	Số ổn định trong = |V \ C| = |V| - |C| = n-k.25.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: 2) Giả sử W là cặp ghép lớn nhất và C là tập tựa nhỏ nhất.Lập ánh xạ t : W  C như sau: e  W, t(e) là một đỉnh của e thuộc C.t(e) tồn tại vì C là tập đỉnh tựa.Nếu cả hai đỉnh của e đều thuộc C , ta lấy một trong hai đỉnh đó. 35.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: 	Nếu u, v  W và u  v thì t(u)  t(v) vì hai cạnh u và v không có đỉnh chung. Vậy: | W |  | C | = k. Chứng minh điều ngược lại: k  | W |. 	45.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: 	Ký hiệu: B là tập các đỉnh của W trong V1. 	Lập ánh xạ h : B  V2 như sau:	 a  B ,  b  V2 : (a, b)  W ta đặt h(a) = b.	- h(B) chính là tập các đỉnh của W trong V2. 	- Nếu a, c  B và a  c thì h(a)  h(c) vì các cạnh trong W chứa a và c không kề nhau.55.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: Một đường đi trong đồ thị G được gọi là đường đannếu nó có dạng ,với w1, w2, ... , wq  W ; u1, u2, ... , uq  W.Ký hiệu: B1 = { a  B  đường đan đi từ a đếnmột đỉnh nào đó nằm ngoài B }. Đặt B2 = B \ B1 và C = B2  h(B1).Ta chứng minh rằng, C là tập đỉnh tựa của đồ thị G. 65.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: Phản chứng: Giả sử rằng tập C không phải tập đỉnh tựa của đồ thị hai phần G. Khi đó, có cạnh (a, b) không tựa vào tập C: 	a  B2 và b  h(B1). Vì W là cặp ghép lớn nhất, nên (a, b) phải kề với cạnh nào đó trong W: a  B hoặc b  h(B). 75.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: Trường hợp: a  B. Suy ra: a  B1. Tồn tại đường đan (X) = dẫnđỉnh a tới một đỉnh d nào đó nằm ngoài tập B.- Nếu b  h(B) thì (a, b)  W.Ta loại w1 , w2 , ... , wq ra khỏi W rồi thay các cạnh(a, b) , u1 , u2 , ... , uq vào W. Khi đó, W vẫn là một cặp ghép và số cạnh tăngthêm 1, trái với giả thiết W là cặp ghép lớn nhất.85.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: 	- Nếu b  h(B) thì b  h(B2). 	Ký hiệu đỉnh d’ = h-1(b)  B2. 	Đường đan: dẫn đỉnh d’ trong B2 tới đỉnh d nằm ngoài B. 	Vậy thì: d’  B1. Suy ra mâu thuẫn.95.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: 	2) Trường hợp a  B: Suy ra b  h(B2) vì (a, b) không tựa vào tập C. Ký hiệu: d’ = h-1(b)  B2. Đường đan dẫn đỉnh d’ tớiđỉnh a ở ngoài tập B. Vậy thì d  B1. Mâu thuẫn.Vậy C là một tập tựa của đồ thị và |C| = |W|.Vì k là số phần tử của tập đỉnh tựa nhỏ nhất nênk  |C| = |W|. Định lý được chứng minh. 105.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp) Ký hiệu d0 = max { |B| - |F(B)|  B  V1 }. 	Vì   V1 và || - |F()| = 0 - 0 = 0 nên d0 luôn là một số không âm. Định lý 5.3: Số phần tử của tập tựa bé nhất của đồ thị hai phần G = (V1, V2, F) là |V1| - d0 .115.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp) Chứng minh định lý: Giả sử C là một tập tựa bất kỳ. Tách C = C1  C2 , trong đó C1  V1 và C2  V2.Ký hiệu: C1’ = V1 \ C1. Khi đó, F(C1’)  C2 , vì nếu ngược lại thì:a  C1’ mà đỉnh kề của nó y  Ccạnh (a, y) sẽ không tựa vào tập C  mâu thuẫn. 125.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý: C1  F(C1’) là một tập tựa và C1  F(C1’)  C. Do đó, với mỗi tập tựa có thể thay bằng một tập tựadạng C1  F(C1’) với số phần tử không lớn hơn.Vậy, số phần tử của tập tựa bé nhất là:	min { | C1  F(C1’) |  C1  V1 } 	= min { | C1 | + | F(C1’) |  C1  V1} 	= | V1| - max { | C1’| - | F(C1’) |  C1’  V1} = | V1 | - d0.  13SỐ HỤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦNTừ Định lý 5.3, ta gọi d0 là số hụt của đồ thị.Hệ quả 5.4:	a) Số ổn định trong của đồ thị hai phần G là 	| V2| + d0 b) Số phần tử của cặp ghép lớn nhất của G là 	| V1| - d0. 14BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)Giả thiết: - Mỗi nhân viên đảm nhận được k nhiệm vụ- Mỗi nhiệm vụ có đúng k nhân viên có thể đảm nhận.Kết luận: Luôn có thể phân công công việc thích hợp.15BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)Ký hiệu: V1 - tập nhân viên, |V1| = n	 V2 - tập nhiệm vụ, |V2| = m.Xây dựng độ thị hai phần G = (V1,V2, F) :	xi  F(yj)  xi đảm nhận được nhiệm vụ yj. Từ giả thiết, mỗi đỉnh kề với k cạnh, do đó số cạnh kềvới F(B)  số cạnh kề với B.- Số cạnh kề với B là k.| B | - Số cạnh kề với F(B) là k.| F(B) |.16BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)Số cạnh kề với F(B)  số cạnh kề với B nên	|B|  |F(B)| , suy ra d0 = 0. Theo Hệ quả 5.4, lực lượng của cặp ghép lớn nhất là |V1| - d0 = |V1| . Do đó, có thể phân công n nhân viên đảm nhân n nhiệm vụ.Thay đổi vai trò giữa V1 và V2 , suy ra lực lượng của cặp ghép lớn nhất bằng |V2|, nên |V1| = |V2|. Bài toán luôn giải được. 175.4. ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦNTừ một đồ thị đã cho có trích được một đồ thị riêng hai phần hay không ?Định lý 5.5:	Đồ thị vô hướng G = (V, E) với:- |V| = 2n ,- bậc của mỗi đỉnh không nhỏ hơn n ;	luôn có đồ thị riêng hai phần G” = (V1, V2, E”) trong đó: | V1 | = |V2 | = | E”| = n vàE’’ là cặp ghép lớn nhất của G.185.4. ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý:Xây dựng đồ thị riêng hai phần G” = (V1, V2, E”):Lấy dần vào E’’ các cạnh của G: các đỉnh trên cáccạnh này khác nhau đôi một cho đến khi bất kỳ cạnhnào còn lại cũng kề với một cạnh trong E”.Giả sử | E” | = k. 1) Nếu k = n, định lý được chứng minh.195.4. ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)Chứng minh định lý:	2) Nếu k < n thì |V |  2k +2.	Giả sử E” = {(a1, a2), (a3, a4), ..., (a2k-1, a2k)}. 	Khi đó có ít nhất hai đỉnh a2k+1, a2k+2 không nằm trên cạnh nào thuộc E”.	Theo cách chọn tập E’’ thì a2k+1, a2k+2 chỉ kề với các đỉnh trên E” và kề với ít nhất n đỉnh trong E”.205.4. ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)Trong E” đánh dấu các đỉnh kề với a2k+1 và a2k+2: ít nhất có một đỉnh ai được đánh dấu 2 lần.Giả sử aj là đỉnh kề với ai trong E”, loại (ai, aj) ra khỏi E” , thêm vào (ai, a2k+1) và (aj, a 2k+2).Số cạnh trong E” tăng thêm 1.Tiếp tục như vậy, sau một số bước, | E”| = n, và ta xâydựng được đồ thị riêng hai phần G”.  	21VÍ DỤ 5.7Đồ thị và đồ thị riêng hai phần:12345612345622

File đính kèm:

  • pptMOT SO TINH CHAT CUA DO THI HAI PHAN.ppt