Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Từ đầu cho đến “Triệu Đà xin hòa”: quá trình dựng nước và giữ nước thành công của An Dương Vương dưới sự giúp đỡ của Rùa Vàng

Phần còn lại: nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nước Âu Lạc liên quan đến mối tình Mị Châu - Trọng Thủy

 

ppt36 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g của em, chi tiết An Dương Vương chém chết con gái mình đã chứng tỏ được phẩm chất gì của An Dương Vương?VẤN ĐỀ 1* Công cuộc dựng nước và giữ nước của An Dương VươngTiến hành đắp thành, xây lũyTìm cách chế tạo vũ khí chống giặcĐánh thắng quân xâm lược Triệu ĐàNguyên nhân thành côngSự giúp đỡ của thần linh Sự anh minh, ý thức trách nhiệm và lòng yêu nước sâu sắc của An Dương Vương Thần kì Con ngườiNhà nước Âu Lạc vững mạnh dưới sự trị vì của An Dương VươngNguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu LạcSự chủ quan, mất cảnh giác của An Dương VươngSự nhẹ dạ, cả tin, trọng tình riêng, quên nghĩa vụ nước nhà của Mị ChâuChấp thuận cầu hòaBằng lòng gả Mị Châu cho Trọng ThủyCậy nỏ thần, điềm nhiên chơi cờ khi giặc đếnCho Trọng Thủy xem nỏ thầnRắc áo lông ngỗng chỉ đường cho giặcTượng Cao Lỗ* Hình tượng An Dương Vương: Xây thành đắp lũyLòng yêu nước sâu sắcCó quyết sách sáng suốt trong việc trị vì và bảo vệ đất nướcHỏi ý kiến cụ già, sai Cao Lỗ làm nỏBiết trưng cầu ý dân, trọng hiền tàiKhi từ biệt Rùa Vàng, nhà vua hỏi về kế sách chống giặc lâu dàiÝ thức trách nhiệm của người đứng đầu đất nướcNhững sai lầm sau chiến thắng dẫn đến mất nướcSự tự kiêu, chủ quan, mất cảnh giácTự tay chém chết con gái mìnhĐặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên tình cảm riêng tư*VẤN ĐỀ 2 1) Cả Mị Châu lẫn Trọng Thủy đều có chung một mâu thuẫn. Em có biết đó là mâu thuẫn nào không? Nêu dẫn chứng. 2) Trước mâu thuẫn đó, mỗi người đã có cách lựa chọn khác nhau như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết chứng minh điều đó. 3) Sự lựa chọn của Mị Châu đã dẫn đến bi kịch gì? 4) Vì sao Trọng Thủy sau khi đạt thành ý nguyện lại nhảy xuống giếng tự tử? Vậy theo em, sự lựa chọn ban đầu của Trọng Thủy là đúng hay sai? 5) Theo em, chi tiết “ngọc trai - giếng nước” biểu hiện cho điều gì?*Nghĩa vụ với đất nước><Tình cảm vợ chồng*Mị ChâuTrọng ThủyTình cảm vợ chồngNghĩa vụ đất nước  Cho Trọng Thủy xem nỏ thần – bí mật quốc gia  Rắc áo lông ngỗng chỉ đường Trọng Thủy – chỉ đường cho giặc Lừa Mị Châu cho xem nỏ thần, đánh tráo nỏ thần Dẫn binh xâm lược đất nước của vợ Bi kịch:  Mất nước  Gia đình tan vỡ  Bị kết tội phản quốc và bị cha chém chết Làm tròn đạo lí vợ chồng, bỏ quên nhiệm vụ với đất nướcHoàn thành trách nhiệm với đất nước, từ bỏ tình cảm vợ chồngBi kịch: Mất đi người yêu và tình yêuPhải tự tử để đền bù tội lỗiBị lên án là kẻ gián điệp, phản bội *Mị ChâuTrọng Thủy Nhẹ dạ, cả tin, yêu chồng sâu sắc Đặt tình cảm cá nhân lên trên vận mệnh quốc gia, dân tộc Là một người con gái đáng thương hơn đáng giận Có tình yêu với Mị Châu nhưng vẫn đặt nghĩa vụ đối với quốc gia lên hàng đầu Ý thức được tội lỗi của mình nên tự tìm lấy cái chết Vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của âm mưu xâm lược*Chi tiết “ngọc trai - giếng nước” Trước khi chết, Mị Châu không xin tha chết mà khấn rằng “nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù” Mị Châu đã ý thức được mình bị Trọng Thủy lừa dối và giờ đây phải trả giá bằng chính sinh mạng của mình, của cha và của cả dân tộc  Mị Châu đã vô cùng oán hận Trọng Thủy và xem đó là “mối nhục thù”*Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” Tình yêu của Mị Châu dành cho Trọng Thủy đã chết cùng với cái chết của nàng Tình yêu chết đi nhưng mối nhục thù thì vẫn còn đó Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” không phải là biểu tượng cho tình yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy mà đó là:  Biểu tượng cho tấm lòng trinh bạch của Mị Châu  Sự hóa giải mối tình - thù giữa Mị Châu và Trọng Thủy Hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” là một sự sáng tạo nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ cao, đồng thời là một chi tiết đắt giá về phương diện kết cấu cốt truyện*VẤN ĐỀ 31) Hãy chỉ ra những chi tiết mang yếu tố thần kì trong truyền thuyết này.2) Em có thể cho biết các chi tiết này dựa trên những yếu tố có thật nào không?3) Tác giả dân gian thần kì hóa các chi tiết này nhằm mục đích gì?4) Theo em, các yếu tố thần kì này đã tạo nên điều gì cho cái “cốt lõi lịch sử” của truyền thuyết này?*Quá trình dựng nước của người dân Âu Lạc: từ những khó khăn ban đầu cho đến khi thành côngQuá trình chiến thắng giặc ngoại xâm bằng sức mạnh vũ khí của người dân Âu LạcSựï sụp đổ của nhà nước Âu Lạc Cốt lõi lịch sử Cốt lõi của truyện là sự kiện và nhân vật lịch sử, xoay quanh vấn đề dựng nước và giữ nước thời Âu Lạc. Tác giả dân gian đã sáng tạo những chi tiết nghệ thuật kì ảo để giải thích và kì vĩ hóa lịch sử theo quan niệm của mình, làm sinh động và hấp dẫn hơn cho những câu chuyện lịch sử*Các chi tiết thần kìRùa Vàng giúp An Dương Vương xây thànhĐề cao tính chất đúng đắn của việc xây thànhHành động đó của An Dương Vương được cả người và thần đồng tình, ủng hộRùa Vàng tặng vuốt để An Dương Vương làm nỏ thần đánh thắng giặcNhằm thần thánh hóa sức mạnh vũ khí trong tay người Âu Lạc, thể hiện khát vọng chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược của người dân Âu LạcAn Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biểnNhằm huyền thoại hóa cái chết của người anh hùng có công trong công cuộc dựng nước và giữ nướcMị Châu chết đi hóa thành ngọc trai Sự hóa giải mối tình - thù giữa Mị Châu và Trọng Thủy theo quan niệm của nhân dân*VẤN ĐỀ 41/ Chi tiết An Dương Vương được Rùa Vàng giúp đỡ hết lần này đến lần khác đã nói lên được tình cảm gì của nhân ta đối với nhân vật này? 2/ Nhân dân ta đã có cái nhìn như thế nào đối với tội lỗi mà Mị Châu vô tình gây ra cho đất nước? Thể hiện qua những chi tiết nào?3/ Có dị bản lại kể: Trọng Thủy không tự vẫn mà khi ngó xuống giếng đã bị oan hồn Mỵ Châu kéo xuống dìm chết. Theo em, kết cục nào hợp lí hơn? Em có nhận xét gì về thái độ của nhân dân ta thể hiện trong kết cục đó?4/ Qua bi kịch mất nước của An Dương Vương, bi kịch tình yêu giữa Mị Châu - Trọng Thủy, em có thể rút ra được bài học gì mà người xưa muốn nhắn gửi?*Công lao Sai lầmĐối với An Dương Vương Ngưỡng mộ, tôn vinh, ghi nhớ công laoNghiêm khắc phê phánSáng tạo chi tiết Rùa Vàng, nỏ thầnCa ngợi và lí tưởng hóa vai trò của An Dương Vương trong công cuộc dựng - giữ nướcAn Dương Vương rút gươm chém chết con gái mìnhĐề cao nhân cách của An Dương Vương, tỏ thái độ kính trọngAn Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biểnHuyền thoại hóa cái chết, mong muốn nhân vật được bất tửLời nói của Rùa Vàng “kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”Sự phẫn nộ của nhân dân đối với sai lầm dẫn đến việc mất nướcChi tiết An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biểnSo sánh với chi tiết Thánh Gióng về trời: không oai phong, vẻ vang, thể hiện sự nghiêm khắc của nhân dân đối với An Dương Vương*Đối với Mị ChâuNghiêm khắc đối với tội phản quốc dù chỉ là vô tìnhLời phán quyết của Rùa VàngAn Dương Vương giết chết Mị ChâuLời khấn của Mị Châu linh nghiệm: chết đi máu biến thành ngọc trai, xác hóa ngọc thạch – thủ pháp hóa thânThể hiện sự bao dung, thông cảm trước sự ngây thơ và tình yêu sâu sắc của Mị Châu*Đối với Trọng ThủySự trừng phạt thích đáng dành cho tội gián điệp, âm mưu xâm lược, lừa dối tình yêu của Mị ChâuKết cục nhảy xuống giếng tự tử của Trọng ThủyChi tiết ngọc trai - giếng nướcSự tha thứ đối với kẻ biết hối cải và tự trừng phạt mình*Sự thất bại của An Dương VươngBài học về sự mất cảnh giác và chủ quan trong sự nghiệp giữ nướcBi kịch hôn nhân giữa Mị Châu và Trong ThủyBài học về cách giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và trách nhiệm của công dânBài học người xưa muốn nhắn gửi*1342* Em hãy đọc 3 câu thơ hay ca dao có nhắc đến truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”1*2 Hằng năm, lễ hội đền Cổ Loa được tổ chức vào ngày mấy? Lễ hội này còn có tên gọi khác là gì?*3 Truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” có gì khác so với những truyền thuyết em đã học trước đây?*4 Theo em, trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, sự việc nào là mấu chốt dẫn đến những bi kịch về sau?* Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của An Dương Vương và bi kịch nước mất nhà tan.  Hình tượng nhân vật và các chi tiết hư cấu tạo nên mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và phần tưởng tượng của dân gian, qua đó, thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối với từng nhân vật.TỔNG KẾT*CỦNG CỐ 1) Theo em, yếu tố nào tạo nên sức hấp dẫn của truyền thuyết này? 2) Trong bài “Tâm sự”, nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Tôi kể người nghe chuyện Mị ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặcNên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” Em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ trong đoạn thơ?* DẶNDÒĐọc bài mới – đoạn trích ‘Uy- lít-xơ trở về” và trả lời các câu hỏi SGK/52*CHÚC CÁC EM CÓ MỘT BUỔI HỌC THÚ VỊ !CHÚC CÁC EM CÓ MỘT BUỔI HỌC THÚ VỊ !

File đính kèm:

  • pptAn Duong Vuong Mi Chau Trong Thuy.ppt