Bài giảng Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

Các tác phẩm chính:

• Gái quê (1936)

• Thơ Điên (1938)

• Xuân như ý

• Thượng thanh khí

• Cẩm châu duyên

• Duyên kỳ ngộ

• Quần tiên hội

• Chơi giữa mùa trăng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!Đây thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử -Các tác phẩm chính: Gái quê (1936) Thơ Điên (1938) Xuân như ý Thượng thanh khí Cẩm châu duyên Duyên kỳ ngộ Quần tiên hội Chơi giữa mùa trăngThơKịch thơThơ văn xuôi“Tôi chết giả và no nê vô vạn Cười như điên, sặc sụa cả mùi trăng Áo tôi là một thứ ngợp hơn vàng Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến Thịt da tôi sượng sần và tê điếng Tôi đau vì rùng rợn đến vô biên Tôi dìm hồn xuống một vũng trăng êm Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực”(Hồn là ai) “ Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.Bao cô thôn nữ hát trên đồi.Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi...Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây...Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,Nghe ra ý vị và thơ ngây...”(Mùa xuân chín) Những vần thơ quằn quại, đau đớn.Những vần thơ hồn nhiên, trong trẻo.Qua diện mạo hết sức phức tạp và đầy bí ẩn của thơ Hàn Mặc Tử, người ta vẫn thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.Những nghiên cứu về Hàn Mặc Tử“Bệnh hoạn và nghịch cảnh chỉ là những tác nhân duyên khởi đã bức bách thiên tài này sáng tác ra nhiều bài thơ kỳ lạ như những hạt cát khiến những con trai dưới biển sanh ra những hạt châu” (Tịnh Ngọc)“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)“.. Vào khoảng hè 1939, Ngâm (*) viết thư về Huế cho biết Tử mắc bệnh nan y, và khuyên tôi nên viết thư thăm Tử, để an ủi một tâm hồn đã vô cùng đau khổ. Thay vì viết thư thăm, tôi gửi bức phong cảnh vừa bằng cái carte - visite. Trong ảnh có mây, có nước, có chiếc đò ngang với cô gái chèo đò, có mấy khóm tre, có cả ánh trăng hay ánh mặt trời chiếu xuống nước. Tôi viết sau tấm ảnh mấy lời hỏi thăm sức khỏe Tử mà không kí tên, rồi nhờ Ngâm trao lại. Sau đó một thời gian, tôi nhận được bài thơ “ Ở đây thôn Vĩ Dạ”.(Trích lời kể của Hoàng Cúc gởi cho Quách Tấn 15/10/1971) Kèm theo bài thơ “ Ở Đây thôn Vĩ Dạ” gửi tặng, Hàn Mặc Tử viết:“Túc hạ! Có nhận được bức ảnh bến Vỹ Dạ lúc hừng đông hay là một đêm trăng? Và mấy hàng chữ của túc hạ gửi thăm, muôn vàn cảm tạ. Túc hạ còn nhớ đến người năm xưa, thế là phúc phận lắm rồi. Mong ơn trên xuống độ cho túc hạ thật đầy và mong rằng một mùa xuân nào đấy sẽ gặp lại túc hạ cho phỉ dạ. Thăm túc hạ bình an vui vẻ”.(Trần Đình Thu “ Hàn Mặc Tử - nhà thơ có số phận kỳ lạ”. Báo Thanh niên, từ 15/01 đến 31/01/2005) ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm Bức tranh tâm trạngSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.Sao anh không về chơi thôn Vĩ?nắng hàng cau,nắng mới lênVườn aimướt quáxanh như ngọcSao anh không về chơi Thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.Sao anh không về chơi Thôn Vĩ?nắng hàng cau,nắng mới lênVườn aimướt quáxanh như ngọcmặt chữ điền.“Cái độc đáo và đẹp của câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là “nghệ thuật cách điệu hoá. Không nên tìm ở đây hình ảnh tả thực, tuy rằng cách điệu hoá cũng xuất phát từ sự thực:trong những ngôi vườn nhà xinh xắn, sau những hàng tre trúc, thấp thoáng có bóng ai đó kín đáo, dịu dàng, phúc hậu, dễ thương”( Nguyễn Đăng Mạnh) TÌNH Tươi sáng, giàu sức sống.CẢNH Lòng ham sống, yêu đời. NHỚNghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, so sánh, cách điệu hóaHi vọng hạnh phúc.Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptGADT(1).ppt