Bài giảng Ngữ văn 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.

II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.

 1.Tính khái quát, trừu tượng:

Ví dụ 1:

 “ Từ năm 1975, nhất là từ năm 1986, cùng với đất nước, văn học Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới. Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, đổi mới quan niệm về nhà văn, về văn học và quan niệm nghệ thuật về con người, phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn với những tìm tòi, thể nghiệm mới ”

 (Ngữ văn 12, Tập một –Trang 18)

Câu hỏi: Chỉ ra những thuật ngữ thường được dùng trong môn Văn học?

 Từ Vd1, hãy cho biết biểu hiện đầu tiên của tính khái quát hoá, trừu tượng hoá trong PCNNKH là gì?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phong cách ngôn ngữ khoa họcBài cũ:Văn bản khoa học tồn tại dưới những dạng nào? Theo em văn bản khoa học khác văn bản nghệ thuật ở chỗ nào?Phong cách ngôn ngữ khoa họcI. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học. 1.Tính khái quát, trừu tượng:Ví dụ 1: “Từ năm 1975, nhất là từ năm 1986, cùng với đất nước, văn học Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới. Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, đổi mới quan niệm về nhà văn, về văn học và quan niệm nghệ thuật về con người, phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn với những tìm tòi, thể nghiệm mới” (Ngữ văn 12, Tập một –Trang 18)Câu hỏi: Chỉ ra những thuật ngữ thường được dùng trong môn Văn học? Từ Vd1, hãy cho biết biểu hiện đầu tiên của tính khái quát hoá, trừu tượng hoá trong PCNNKH là gì?Ví dụ 2: HS xem mục I – Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XXCâu hỏi: Mục I trong bài khái quát được triển khai như thế nào? Từ đó cho biết biểu hiện tiếp theo của tính khái quát, trừu tượng trong PCNNKH là gì?Phong cách ngôn ngữ khoa họcI. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.1.Tính khái quát, trừu tượng: - Sử dụng các thuật ngữ khoa học - Kết cấu chặt chẽ của các luận điểm. Phong cách ngôn ngữ khoa họcI. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.1.Tính khái quát, trừu tượng:2. Tính lí trí, lôgic:Ví dụ: Trên cơ thể người có những cơ quan thoái hoá, tức là di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống. Ruột thừa là vết tích của ruột tịt đã phát triển ở động vật ăn cỏ. Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt là dấu vết mi mắt thứ ba ở bò sát và chim. Mấu lồi ở mép vành tai phía trên của người là di tích đầu nhọn của vành tai thú. (Sinh học 12, Nxb Giáo dục, 2006)Câu hỏi: Nhận xét về mặt từ ngữ, câu văn, cấu tạo đoạn văn trong ví dụ trên? Từ đó cho biết: Tính lí trí, lôgíc của PCNNKH được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu nào?- Từ ngữ thông thường, một nghĩa - Câu văn chuẩn cú pháp. Mỗi câu là một phán đoán logic.- Đoạn văn, văn bản: liên kết chặt chẽPhong cách ngôn ngữ khoa họcI. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.1.Tính khái quát, trừu tượng:2. Tính lí trí, lô-gíc:3. Tính khách quan, phi cá thể:Câu hỏi: Tính khách quan, phi cá thể biểu hiện ở những điểm nào? So sánh đặc trưng này với PCNN nghệ thuật?Phong cách ngôn ngữ khoa học  I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.1. Tính khái quát, trừu tượng:2. Tính lí trí, lôgic:3. Tính khách quan, phi cá thể:- Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc.- Rất hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân.3. Tính khách quan, phi cá thể:- Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc.- Rất hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân.Phong cách ngôn ngữ khoa họcI. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.1.Tính khái quát, trừu tượng: - Sử dụng các thuật ngữ khoa học - Kết cấu chặt chẽ của các luận điểm2. Tính lí trí, lô-gíc:- Từ ngữ thông thường, một nghĩa - Câu văn chuẩn cú pháp. Mỗi câu là một phán đoán logic.- Đoạn văn, văn bản: liên kết chặt chẽ4. Luyện tập:Bài tập 2: Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với những từ ngữ thông thường qua các ví dụ trong môn hình học: đoạn thẳng; mặt phẳng; gócPhân công thảo luận:Nhóm 1: Đoạn thẳngNhóm 2: Mặt phẳngNhóm 3: Góc Bài tập 2: - Đoạn thẳng: + NN thông thường: Đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên nào.+ NN khoa học: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.- Mặt phẳng:+ NN thông thường: Bề mặt của một vật bằng phẳng, không lồi lõm, gồ ghề.+ NN khoa học: Đối tượng cơ bản của hình học mà thuộc tính quan trọng nhất là qua ba điểm không thẳng hàng có và chỉ có một mặt phẳng.- Góc:+ NN thông thường: Có thể là một phần, một phía (Ăn hết một góc; "Triều đình riêng một góc trời  Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà“)+ NN khoa học: Phần mặt phẳng giới hạn bởi hai nửa đường thẳng cùng xuất phát từ một điểm.Bài tập 3: Hãy tìm các thuật ngữ khoa học và phân tích tính lí trí, lôgíc của phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện ở đoạn văn sau: Những phát hiện của các nhà khảo cổ nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thiệu Hoá, Thanh Hoá) nhiều hạch đá, mảnh tước, rìu tay có độ tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó phát hiện ở núi Voi, cách núi Đọ 3 km, một di chỉ xưởng (vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tạo công cụ) của người vượn, diện tích 16 vạn  ở Xuân Lộc (Đồng Nai) cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn. (Sinh học 12,Nxb Giáo dục, 2006)Bài tập 3: - Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá...- Tính lí trí, lô–gíc của đoạn văn được thể hiện rõ nhất ở lập luận: Đoạn văn lập luận chặt chẽ theo kết cấu diễn dịch. Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ: luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí, đất).Bài tập 4: Muốn viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập, cần có kiến thức khoa học thông thường, đồng thời cần viết đúng phong cách NNKH (Về lĩnh vực bảo vệ môi trường). Cần chú ý đây là văn bản khoa học phổ cập nên phải dễ hiểu, hấp dẫn để nhiều người lĩnh hội được Bài tập 4:Giới thiệu một đoạn văn tham khảo: Nước rất cần thiết cho sự sống của con người, các loài động vật và cây cối. Nhưng cần có nguồn nước sạch thì cơ thể người, động vật và cây cối mới có thể tạo thành chất dinh dưỡng. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì tác hại đối với con người và muôn loài động vật, cây cối sẽ không lường hết. Cần bảo vệ nguồn nước khỏi các chất độc hại như hoá chất, các chất thải từ nhà máy, bệnh viện,Chẳng hạn, các nhà máy, bệnh viện cần phải có công nghệ làm sạch các chất thải trước khi đưa ra môi trường xung quanh. Có như vậy mới có thể bảo vệ được sự sống.bài học đến đây kết thúckính chào các thầy cô giáo 

File đính kèm:

  • pptTiet 14 Phong cach ngon ngu khoa hoc.ppt
Bài giảng liên quan