Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 103: Cô Tô - Nguyễn Tuân

Tác giả- tác phẩm:

a.Tác giả

- Nguyễn Tuân: (1910 1987 )

- Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.

- Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội.

- Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí

 

ppt29 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 103: Cô Tô - Nguyễn Tuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa. Em thớch chi tiết nào? Vỡ sao?Du lịch qua màn ảnh nhỏHồ GươmThác nước Bến sôngSự tích Hồ GươmVượt thác Sông nước Cà MauCụ TụI. Đọc -Tỡm hiểu chungTác giả- tác phẩm:a.Tác giả- Một số sáng tác tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đưòng vui, Sông Đà, Tờ hoa- Nguyễn Tuân: (1910 1987 )- Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.- Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội.- Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kíÔng xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn Cô Tô - Nguyễn Tuân -Tiết 103.(SGK)- Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.- Văn bản thuộc phần cuối của một thiên kí dài CÔ TÔ của Nguyễn Tuân, được in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập. Cô Tô - Nguyễn Tuân -(SGK)Tác giả- tác phẩm:a. Tác giảb. Tác phẩmI. Đọc -Tỡm hiểu chung2. Đọc- Từ khó Hướng dẫn đọc: - Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ , hoán dụ mới lạ đặc sắc.- Giọng đọc vui tươi, hồ hởi, ngừng nghỉ đúng chỗ với các câu văn có cấu trúc phức tạp.Cô Tô - Nguyễn Tuân -i-Đọc -Tỡm hiểu chung1.Tác giả-Tác phẩmCô Tô - Nguyễn Tuân -Địa danh Cô TôNgấn bểBãi đá đầu sưCái angi- Đọc -Tỡm hiểu chung1.Tác giả-Tác phẩm2. Đọc –Từ khóTượng đài Bỏc Hồ ở đảo Cụ Tụ- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm.Thể loại: + Kí là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và văn học,+ Nội dung: ghi chộp chõn thực về cụng việc,sự vật, con người.+ Gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút. Cô Tô - Nguyễn Tuân -i- Đọc -Tỡm hiểu chung1.Tác giả-Tác phẩm2. Đọc –Từ khó3. Thể loại4. Bố cục3. Thể loại4. Bố cục+ Phần1 : Ngày thứ năm  mùa sóng ở đây 	 ( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão) + Phần 2: Mặt trời lại rọi lên  là là nhịp cánh 	 ( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô) + Phần 3: Khi mặt trời đã lêncho lũ con lành 	 (cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân) Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòngĐiểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảoĐiểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo- Bố cục : ( 3phần )Cô Tô - Nguyễn Tuân -i- Đọc -Tỡm hiểu chung1.Tác giả-Tác phẩm2. Đọc –Từ khóTiết 103.Văn bản: Cễ Tễ (Nguyễn Tuõn )I.Đọc -Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả, tỏc phẩm 2. Đọc, giải thích từ khó:II. Đọc - Tỡm hiểu chi tiết1. Cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bão:Tiết 103.Văn bản: Cễ Tễ (Nguyễn Tuõn )I.Tác giả, tác phõ̉m:II. Tỡm hiểu chung:III. Phõn tích: 1. Cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bão:Tác giả chọn thời điờ̉m và vị trí nào đờ̉ quan sát?Tiết 103.Văn bản: Cễ Tễ (Nguyễn Tuõn )I.Tác giả, tác phõ̉m:II. Tỡm hiểu chung:III. Phõn tích: 1. Cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bão: Bao quát được toàn cảnh đảo.CÂY CỐINƯỚC BIỂNCÁTLam biếc, đặm đà.Xanh mượtVàng giũnBẦU TRỜITrong trẻo, sáng sủaTiết 103.Văn bản: Cễ Tễ (Nguyễn Tuõn )I.Tác giả, tác phõ̉m:II. Tỡm hiểu chung:III. Phõn tích: 1. Cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bão: Bao quát được toàn cảnh đảo.Tiết 103.Văn bản: Cụ Tụ (Nguyễn Tuõn)- Cõy: lại thờm xanh mượt- Nước biển : Lại lam biếc, đặm đà hơn-Cỏt: Vàng giũn hơn nữa- Lưới : Càng thờm nặng mẻ cỏ gió đụi xanh mượt Vàng giũnlam biếc - Bầu trời: Trong trẻo, sỏng sủaTrong trẻo, sỏng sủanặngDùng kèm với các tính từ đó là những từ ngữ nào?Tiết 103.Văn bản: Cễ Tễ (Nguyễn Tuõn )I.Tác giả, tác phõ̉m:II. Tỡm hiểu chung:III. Phõn tích: 1. Cảnh đảo Cụ Tụ sau cơn bão:Bao quát được toàn cảnh đảo.Dùng nhiờ̀u tính từ đặc tả kờ́t hợp với các từ khẳng định mức đụ̣ đờ̉ làm nụ̉i bọ̃t vẻ đẹp của đảo.=> Bức tranh thiờn nhiờn trong sáng, tinh khụi. CẢNH Cễ Tễ SAU CƠN BÃOTHẢO LUẬN NHểM (2 PHÚT)Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả ? Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có  và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đối với văn chương, với cuộc sốngCõu 1: Phương thức biờ̉u đạt của văn bản “ Cụ Tụ” là:A. Tự sự, miờu tả và thuyờ́t minhB. Biờ̉u cảm và tự sựC. Miờu tả và biờ̉u cảmD. Tự sự, miờu tả và biờ̉u cảmDCõu 2:Đờ̉ miờu tả cảnh trờn đảo sau cơn bão tác giả đã dùng nhiờ̀u từ loại nào?Đụ̣ng từTừ láyTính từSụ́ từCCâu 3: Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?A. Trong trẻo, sáng sủa.B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.D. Cả A,B,C đều đúng.E. Cả A,B,C đều sai. Bao quát được toàn cảnh đảo.Dùng nhiờ̀u tính từ đặc tả kờ́t hợp với các từ khẳng định mức đụ̣ đờ̉ làm nụ̉i bọ̃t vẻ đẹp của đảo.=> Bức tranh thiờn nhiờn trong sáng, tinh khụi.Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy với lềng say mê tiếng mẹ đẻ. Mà không chỉ tích lũy những từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới. Vốn từ vựng đối với người viết văn như nước đối với cá. Từ càng giàu có, người viết càng thả sức tung hoành. Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông như con cá vùng vẫy thoải mái giữa hồ sâu nước cả là vì thế. Dĩ nhiên đối với nghề viết, có vốn từ vựng chưa đủ, cần phải biết sử dụng cho tốt nữa. Sự tung hoành thoải mái của ngòi bút Nguyễn Tuân, thực ra còn phụ thuộc vào khả năng dùng từ thành thạo và sáng tạo của ông nữa. Nhiều từ ngữ thông thường, khi vào tay ông, trở nên có giá trị hơn, có “năng suất” hơn.(Nguyễn Đăng Mạnh, thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân)Cô Tô sau bão, Trong sáng lạ thường.Trời như cao hơn,Nắng giòn bãi cát,Sóng biển vui hát,Ngợi ca quê hương. Thêm mến, thêm thương Đảo xa Tổ quốc.Lòng thầm mơ ước Đến đảo Thanh Luân. Mãi nhớ Nguyễn Tuân Tài hoa tay bút,Từng giờ, từng phútĐắm say cảnh trờiTình gửi trong lời Hoạ tranh đất nướcCảnh mặt trời mọc trờn biờ̉nCảnh sinh hoạt và lao đụ̣ng trờn đảoHƯỚNG DẪN VỀ NHÀViết đoạn văn (5 đến 7 câu) Nờu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.Đọc và tìm hiờ̉u hai đoạn còn lại của văn bản: + Cảnh mặt trời mọc trờn biờ̉n. + Cảnh sinh hoạt của con người trờn đảo.

File đính kèm:

  • pptT 103 CO TO.ppt
Bài giảng liên quan