Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 78: So sánh

• “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”

 (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 78: So sánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng Hội giảng Giáo viên GiỏiThành phố Nha TrangNăm học 2007 – 2008Giáo viên: Lê Văn Ý NyTrường THCS Trần Quốc ToảnKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ &ø BAN GIÁM KHẢOCHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !KIỂM TRA BÀI CŨEm có nhận xét gì về vùng đất Cà Mau qua sự quan sát và miêu tả của tác giả?“ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”	 (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi) Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ?Nội dung cơ bản:II. Cấu tạo của phép so sánh.Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: SGK trang 24. a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. 	(Hồ Chí Minh)Ví dụ:b) [...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.	(Đoàn Giỏi)a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. 	(Hồ Chí Minh)b) [...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.	(Đoàn Giỏi)c) Câu 3 trang 24 SGK: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. 	 (Tạ Duy Anh)Con mèocon hổTiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: SGK trang 24. 	- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.	- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ: SGK trang 24.II. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Mô hình phép so sánh: b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.a) Trẻ em như búp trên cành 	Ví dụ:Từ so sánhVế AVế BVế AVế BTừ so sánhPhương diện so sánhĐiền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh dưới đây.búp trên cànhnhưTrẻ emhai dãy trường thành vô tậnnhưdựng lên cao ngấtRừng đướcVế B(sự vật dùng để so sánh)Từ so sánhPhương diện so sánhVế A(sự vật được so sánh) Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:  - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh); - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh; - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: SGK trang 24. 	- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.	- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ: SGK trang 24.II. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Mô hình phép so sánh: 	(SGK trang 24). 2. Từ so sánh: là, như là, y như, giống như, tựa như là, bao nhiêubấy nhiêu, Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt?a)	Trường Sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.	(Lê Anh Xuân)b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.	 (Thép Mới)Thảo luận nhóm:Nhóm 1+2 : Điền ví dụ a vào mô hình phép so sánh và rút ra nhận xét?Nhóm 3+4 : Điền ví dụ b vào mô hình phép so sánh và rút ra nhận xét?lòng mẹ bao la sóng tràoCửu Long chí lớn ông chaTrường Sơntre mọc thẳngNhưcon người không chịu khuất Vế B(sự vật dùng để so sánh)Từ so sánhPhương diện so sánhVế A(sự vật được so sánh) Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:  - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt - Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: SGK trang 24. 	- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.	- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ: SGK trang 24.II. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Mô hình phép so sánh: 	(SGK trang 24). 2. Từ so sánh: là, như là, y như, giống như, tựa như là, bao nhiêubấy nhiêu,  3. Lưu ý: Trong thực tế, mô hình phép so sánh có thể: a) Thiếu phương diện so sánh, từ so sánh. b) Đảo từ so sánh và vế B lên trước vế A. 4. Ghi nhớ: SGK trang 25.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Tìm ví dụ sánh đồng loại: so sánh người với người.Nhóm 2: Tìm ví dụ sánh đồng loại: so sánh vật với vật.Nhóm 3: Tìm ví dụ sánh khác loại: so sánh vật với người. Nhóm 4: Tìm ví dụ sánh khác loại: so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng?(Bài tậâp 1 / trang 24 – 25 SGK)Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ?II. Cấu tạo của phép so sánh:III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / trang 24-25 SGK:	a) So sánh đồng loại: 	 - So sánh người với người:	Thầy thuốc như mẹ hiền.	 - So sánh vật với vật:	Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện...	b) So sánh khác loại:	 - So sánh vật với người:	Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa 	những đầu sóng trắng.	 - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:	Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và 	ngày càng lớn mạnh nhanh chóng. Tiết 78 : So sánhI. So sánh là gì ?II. Cấu tạo của phép so sánh:III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 / trang 24-25 SGK: 2. Bài tập 2 / trang 25 SGK:voi / hùm / trâu.than / cột nhà cháy / củ tam thất.- Khỏe như ...- Đen như ...- Trắng như ...bông / trứng gà bóc / tuyết.- Cao như ...núi / cây sào / sếu.THẢO LUẬN NHÓM(Bài tậâp 3 / trang 25 SGK)Nhóm 1 + 2: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) ?Nhóm 3 + 4: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi)?Tiết 78 : So sánhIII. Luyện tập: 3. Bài tập 3 / trang 25 SGK: 	a) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài):	- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.	- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi 	liềm máy làm việc.	- Cái chàng dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã 	nghiện thuốc phiện.	- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạn 	sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.	- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như 	sắp đánh nhau.	- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Tiết 78 : So sánhIII. Luyện tập: 3. Bài tập 3 / trang 25 SGK: 	b) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi):	- Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng 	bủa giăng chi chít như mạng nhện.	- [...] Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, 	chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ [...]	- [...] Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi 	ếch giữa những đầu sóng trắng.	- [...] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy 	trường thành vô tận.	- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt 	nước như những khu phố nổi.Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất.1. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh?Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể – bộ phận.Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất.2. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất.3. Trong câu văn sau có bao nhiêu phép so sánh? “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên.”D. 4C. 3B. 21NẨUHCẮVIAHƯHNTỚBCỢƯLMẢCIỢGNỚBGNỜĐGNƠƯT1Trò chơi ô chữ2345678????????Hàng dọcĐỐICHIẾUTrong mô hình cấu tạo phép so sánh, vế nào nêu tên sự vật, sự việc được so sánh?Một phép so sánh ngắn gọn nhất thường có mấy yếu tố?Trong thực tế, các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể như thế nào?Hai sự vật hoặc sự việc so sánh được với nhau vì giữa chúng có nét gì?Vế B còn được gọi là vế gì?Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau (để tạo một phép so sánh) : “Tiếng suối trong ... tiếng hát xa.”Cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm mấy yếu tố?So sánh có tác dụng làm tăng sức gợi hình, ... cho sự diễn đạt.DẶN DÒ :- Học ghi nhớ trang 25-26 SGK.- Làm bài tập 4 trang 26 SGK.- Soạn bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” – trang 27-28 SGK:+ Đọc 3 đoạn văn trong bài.+ Trả lời các câu hỏi trang 28 SGK.CẢM ƠN VÀø KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptSo sanh.ppt
Bài giảng liên quan