Bài giảng Ngữ văn 8 bài 15 tiết 59: Ôn luyện về dấu câu

I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU

•Dấu chấm

•Dấu chấm hỏi

•Dấu chấm than

•Dấu phẩy

•Dấu chấm lửng

•Dấu chấm phẩy

•Dấu gạch ngang

•Dấu ngoặc đơn

•Dấu hai chấm

•Dấu ngoặc kép

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 bài 15 tiết 59: Ôn luyện về dấu câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆPGV thực hiện: Nguyễn Thị Tình ThươngNGỮ VĂN 8KIỂM TRA MIỆNG1. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép?(4 điểm)2. Dấu ngoặc kép trong ví dụ sau dùng để làm gì?(2 điểm) Nó cứ làm như nó trách tôi; nó kêu ư hử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”3. Hôm nay chúng ta học bài gì? Gồm những nội dung chính nào? (2 điểm) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà (2điểm)ĐÁP ÁNCâu 1: (4điểm)- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,Câu 2: (2điểm) - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Câu 3: (2điểm) Ôn luyện về dấu câu: Tổng kết dấu câu, các lỗi thường gặp và luyện tập.Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà (2điểm)BÀI 15 - TIẾT 59TUẦN 15ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUDấu chấmDấu chấm hỏiDấu chấm thanDấu phẩyDấu chấm lửngDấu chấm phẩyDấu gạch ngangDấu ngoặc đơn Dấu hai chấmDấu ngoặc kép* Từ lớp 6 tới nay, em đã học các loại dấu câu nào?Tiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU Cột A1. DẤU CHẤM 2. DẤU PHẨY3. DẤU CHẤM PHẨY4. DẤU CHẤM LỬNG Cột Ba. Đánh dấu chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, được dùng để tỏ ý còn nhiều sự vậtchưa liệt kê hết. b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép đẳng lập hoặc ranh giới giữa các cụm từ có quan hệ liệt kê.c. Đánh dấu sự kết thúc của câu trần thuật hay câu cầu khiến.d. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với nòng cốt câu, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu, giữa các vế của câu ghép.* Nối tên dấu câu cột A với công dụng dấu câu ở cột B ?ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU Cột A1. Đặt cuối câu cảm thán hoặc câu cầu khiến.2. Đặt ở đầu câu hội thoại hoặc ở trước từ ngữ biểu thị sự liệt kê, đặt ởgiữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích.3. Đặt cuối câu nghi vấn. Cột Ba. Dấu chấm hỏib. Dấu chấm thanc. Dấu gạch ngang* Nối từ ngữ nói về công dụng dấu câu cột A với tên dấu câu ở cột B?ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUCột A1. Dấu ngoặc đơn2. Dấu ngoặc kép3. Dấu hai chấm Cột Ba. Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh, lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.b. Dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) c. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, * Nối tên dấu câu ở cột A với từ ngữ nói về công dụng dấu câu ở cột B?ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUBÀI TẬP Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả. - Công việc nhà chồng, chị lo liệu tất cả. - Công việc nhà, chồng chị lo liệu tất cả.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUThiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.VD: Tác phẩm “ Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao người nông dân đã sống nghèo khổ, cơ cực như lão Hạc .-> Tácđộng. Tronglão Hạc .* Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào ? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó ?Tiết 59ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUThiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.VD: Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. -> Thời.này, ôngnhất.* Dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ này nên dùng dấu gì?ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết.VD: Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. -> Cam, quýt, bưởi, xoài lànày . * Câu thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?Tiết 59ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết.4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.VD: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.-> Quả thật, tôiđâu. Anh..không? Đừngnày.Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ nhất và dấu chấm cuối câu thứ hai đã đúng chưa?Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết4.Lẫn lộn công dụng của các dấu câuNhư vậy, muốn tránh các lỗi khi dùng dấu câu, ta phải làm gì? Nắm chắc kiểu câu và công dụng của mỗi loại dấu câu. Khi viết, phải thận trọng khi dùng dấu câu.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU Ghi nhớ sgk/151Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. - Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết. - Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUXem tranh, đặt câu có sử dụng các loại dấu câu đã học? Em bé thật đáng yêu! Bé đang làm gì vậy? Đôi mắt em tròn và đen láy. Bé xinh thật đấy! Em nhìn chị xem nào! Bông súng màu tím nhạt. Những cánh hoa nhỏ mới xinh xắn làm sao! Đây là hoa gì vậy? Ra xem này! Hoa đẹp quá!ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUIII. LUYỆN TẬPBài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( 1 ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( 2 ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (3 ) Cái Tí ( 4 ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( 5 ) ( 6 ) A ( 7 ) Thầy đã về ( 8 ) A ( 9 ) Thầy đã về (10) -> 1(,) 2(.) 3(.) 4(,) 5(:) 6(-) 7(!) 8(!) 9(!) 10(!)ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUIII. LUYỆN TẬPBài tập 2:Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó dấu câu thích hợp.Sao mãi giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay”.- Sao . mới về? Mẹ ở .. anh mãi. Mẹ dặn là anh phải .. chiều nay.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được kỉ niệm êm đềm thời học sinh.Mặc dù đã .. năm tháng, nhưng tôi  kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Bữa cơm im lặng bị phá vỡ khi đứa chị cả lên tiếng : Hôm nay, mẹ có bán được nhiều không ạ ? Cũng được, thôi ăn cơm đi con ! Hôm nay, con được một bác cho tiền, bác ấy còn mua cho con mấy tờ báo. Thế con có cảm ơn bác ấy không ? Có, mẹ ạ ! Mà bác ấy cũngnó định nói nhưng dường như nghĩ ra điều gì đó lại thôi.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59THẢO LUẬN 5’Viết một đoạn hội thoại có dùng các loại dấu câu đã học.1791011645238Công dụng của dấu chấm (.)Kết thúc câu trần thuật.Dấu chấm hỏi (?) Kết thúc câu nghi vấn.Dấu chấm than (!) Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.Dấu phẩy ( , )Tách các phần phụ, các vế câu ghép, các bộ phận cùng chức.Dấu chấm phẩy ( ; )Tách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp.Tách các bộ phận liệt kê có cấu tạo phức tạp.Dấu chấm lửng ( . . . )- Biểu thị một số phần chưa kể hết.- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp câu văn, sự hài hước.Dấu gạch ngang ( _ )- Đánh dấu các bộ phận chú thích.- Đánh dấu lời nói của nhân vật.- Biểu thị sự liệt kê.-Nối các từ trong một liên danh.Dấu gạch nối ( - ) Nối các tiếng trong từ phiên âm.Dấu ngoặc đơn ( ( ) ) Đánh dấu các phần có chức năng chú thích.Dấu ngoặc kép ( “ ” )- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, dẫn trong câu.Dấu hai chấm ( : )- Báo trước phần giải thích, thuyết minh.- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.Trò chơi “Ô chữ kỳ diệu” Nêu các lỗi thường gặp về dấu câu?HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đối với bài học ở tiết học này + Xem nội dung bài + Học thuộc ghi nhớ sgk/151 + Xem lại các bài tập đã làm ở phần luyện tập và hoàn thiện vào VBT. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Ôn lại các bài sau để kiểm tra 1 tiết phần tiếng việt.+ Từ tượng thanh, từ tượng hình.+ Trợ từ, thán từ. + Tình thái từ. + Nói giảm, nói tránh.+ Nói quá. + Câu ghép.Tạm Biệtcảm ơn quí thầy cô

File đính kèm:

  • pptON TAP DAU CAU.ppt