Bài giảng Ngữ văn 8: Bài toán dân số

Có người cho rằng: Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói về thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng "sáng mắt ra"

 Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê (1), cô gái cần tuyển một đấng phu quân (2). Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục.không chàng trai nào đủ thóc để lấy được cô gái Số thóc được tính ra ra theo bài toán cấp số nhân (3) ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!

 Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiên mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%).

 Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của phụ nữ ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6 Tính chung toàn cầu châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy, phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ.

 Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường "tồn tại hay không tồn tại" của chính loài người.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Bài toán dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết học lớp 8C.KIÓM TRA BµI Cò§Ó h¹n chÕ tèi ­u n¹n «n dÞch thuèc l¸, n­íc ta ®· cã nh÷ng gi¶i ph¸p nµo? - Luật cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng.- Phạt tiền .- Cấm quảng cáo thuốc lá dưới mọi hình thức. Đánh thuế rất cao, làm tăng giá thành của mỗi bao thuốc. ...Bè côc: 3 phÇn+ PhÇn 1: ( Nªu vÊn ®Ò ) : Cã ng­êi b¶o ..s¸ng m¾t ra -> Nªu vÊn ®Ò d©n sè vµ KHHG§.+ PhÇn 2: ( Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ) : §ã lµ . « thø 31 cña bµn cê -> Tèc ®é gia t¨ng d©n sè.+ PhÇn 3: ( KÕt thuc vÊn ®Ò ) : Cßn l¹i -> Lêi kªu gäi h¹n chÕ sù gia t¨ng d©n sè. Có người cho rằng : Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được ! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”- Dân số và kế hoạch hóa gia đình.+ Có 2 ý kiếnCổ đại.Mấy chục năm gần đây.Nghi ngờ, phân vân không tin vào sự chênh lệch.+“sáng mắt ra”h×nh ¶nh Èn dôT¹o sù bÊt ngê, hÊp dÉn, l«i cuèn sù chó ý.- Cách diễn đạt: Khách quan, nhẹ nhàng, gần gũi => thuyết phục, khéo léo. Có người cho rằng: Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói về thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng "sáng mắt ra" Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê (1), cô gái cần tuyển một đấng phu quân (2). Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục...không chàng trai nào đủ thóc để lấy được cô gái Số thóc được tính ra ra theo bài toán cấp số nhân (3) ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào! Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiên mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%). Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của phụ nữ ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6Tính chung toàn cầu châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy, phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ. Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường "tồn tại hay không tồn tại" của chính loài người. Dân số nhìn nhận từ bài toán cổ.Dân số nhìn nhận từ Kinh Thánh. Dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản.1632812864- Mét bµn cê gåm 64 «. - ¤ thø nhÊt ®Æt 1 h¹t thãc.- ¤ thø hai ®Æt 2 h¹t thãc.- C¸c « tiÕp theo sè thãc cø thÕ nh©n ®«i.- Ai ®ñ sè thãc « 64 lµ chång c« g¸i.Ô bàn cờDiện tích đất đaiSố thóc/ 1 ôDân số thế giới263-> Số thóc tăng một cách nhanh chóng.-> Tạo sự hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc. Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiên mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%). - Khai thiên lập địa: 2 người ( Ađam và E-va )- Năm 1995: 5,63 tỉ người.-> Mức độ gia tăng dân số rất nhanh.Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của phụ nữ ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a: 6,7; Ma-đa-gát-xca: 6,6Tính chung toàn cầu châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy, phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ.- Khả năng sinh sản tự nhiên của phụ nữ, chính là gốc rễ của vấn đề hạn chế gia tăng dân số.STTN­ícTØ lÖ 1Ru-an-®a8.12Tan-da-ni-a6.7 3Ma-®a-gat-xca6.64Nª-pan6.35Ên ®é4.56ViÖt Nam3.7Ch©u Phi Ch©u ÁĐều là những nước nghèo, văn hóa giáo dục, kinh tế kém phát triển, lạc hậu nhưng lại có tốc độ gia tăng dân số lớn nhất. Quan sát các bức ảnh sau , rồi dựa vào kiến thức thực tế thông qua đài, báo, ti vi ... và bộ môn địa lí mà các em đã được học, hãy cho biết nếu dân số thế giới > 7 tỉ người sẽ có những sẽ tác động như thế nào đến: môi trường sinh thái, kinh tế, chính trị, xã hội ...? Phân tích? Thảo luận:Bïng næd©n sèKinh tÕ kÐmph¸t triÓnNghÌo nµn,l¹c hËuD©n trÝ thÊp Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến tương lai của dân tộc và nhân loại. Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.iii. Tæng kÕt1. NghÖ thuËt2. Nội dung- Sử dụng phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích.Văn bản đã trình bày vấn đề thời sự của đời sống về sự gia tăng dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại. - Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên khéo léo.- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.IV. Luyện tập Theo em con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?Trả lời: Đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền là con đường tốt nhất để hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số, bởi lẽ nó giúp mọi người hiểu rõ nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân số đem lại. H­íng dÉn VỀ NHÀ Học và đọc lại nội dung bài học.- Bài tập: Viết một bài về vấn đề dân số ( thơ, tiểu phẩm, hò vè, thống kê nghiên cứu tình hình dân số của địa phương ...) hoặc vẽ 1 bức tranh ( cổ động tuyên truyền, theo chủ đề ...) Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptSang tao GV 2014 Xuan Kien(1).ppt