Bài giảng Ngữ văn 8: Chiếu dời đô

 Bố cục: 3 phần:

•Phần 1: Từ đầu . . . “ Không thể không dời đổi”: Lí do dời đô.

•Phần 2: Tiếp theo . . . “ muôn đời”: Lí do chọn thành Đại La.

•Phần 3: Còn lại: Quyết định dời đô.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Chiếu dời đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em học sinhTượng đài Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) Bài Chiếu dời đô bằng chữ Hán Bố cục: 3 phần:Phần 1: Từ đầu . . . “ Không thể không dời đổi”: Lí do dời đô.Phần 2: Tiếp theo . . . “ muôn đời”: Lí do chọn thành Đại La.Phần 3: Còn lại: Quyết định dời đô. Cố đô Hoa LưĐường vào cố đô Hoa LưHoa Lư với núi rừng hiểm trởHà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóaHội trường Ba ĐìnhPhủ Chủ tịch Chùa Một Cột –biểu tượng của Thủ Đô 1000 năm văn hiếnKhu công nghiệp Thủ đô Hà NộiCờ Việt Nam Tung bay cùng cờ 149 thành viên của WTOViệt Nam với Chủ Tịch ASEAN 2010Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà NộiLễ diễu binh lớn nhất chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà NộiCâu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: Chọn trình tự lí lẽ đúng nhất mà tác giả đưa ra trong bài ?A Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê  khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất  Nêu sử sách làm tiền đề.B. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất  Nêu sử sách làm tiền đề  Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, LêC. Nêu sử sách làm tiền đề  khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất  Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê .D. Nêu sử sách làm tiền đề  Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê  khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất Câu 2: Tại sao nói “ Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh.Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt có đủ sức mạnh sánh ngang hàng phương Bắc.Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là việc làm chính nghĩa, thể hiện khát vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và xây dựng đất nước độc lập tự cường.Cả 3 ý trên đều đúng.DDVề nhà1. Đọc lại văn bản, học bài giảng.2. Chuẩn bị bài câu phủ định:Đọc ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK.Nắm nội dung ghi nhớ.Thực hiện trước phần luyện tập.Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptchieu tay do.ppt