Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 109 - Văn bản: Đi bộ ngao du (J.Ru-xô, Ê-min hay về giáo dục)

I. TìM HIểU CHUNG:

1. Tác giả.

- J.Ru-xô (1712 – 1778).

- Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Nhà hoạt động xã hội Pháp.

- Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.

- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 109 - Văn bản: Đi bộ ngao du (J.Ru-xô, Ê-min hay về giáo dục), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường Trung học cơ sở BẠCH ĐÍCHLớp 8AGiáo viên : Hà Tô HưởngChào mừng các quý thầy cô giáo về dự giờ Ngữ văn ?Em hãy cho biết bản chất của bọn thực dân, đế quốc qua văn bản “Thuế máu” của Nguyễn ái Quốc?Kiểm tra bài cũ:Tiết 109 - Văn bản: Tiết 109 - Văn bản:ĐI Bộ NGAO DU(J.Ru-xô, Ê-min hay Về giáo dục)Tháp Eiffel đi bộ ngao du - J.Ru-xô (1712 – 1778).Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Nhà hoạt động xã hội Pháp.Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. TìM HIểU CHUNG:1. Tác giả.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :Một số tác phẩm chính :Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750)Luận về sự bất bình đẳng (1755)Giuy - li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761)đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. TìM HIểU CHUNG:1. Tác giả.2. Tác phẩm.-Văn bản “Đi bộ ngao du” trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” viết năm 1762.*Tác phẩm:Đây là một thiên “luận văn- tiểu thuyết”, nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi chào đời cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó là Ê -min và thầy giáo gia sư đảm nhiệm công việc giáo dục là bản thân ông. Tác phẩm chia thành 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn liên tiếp của quá trình giáo dục. Qua đó tác giả bày tỏ quan điểm về giáo dục.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. TìM HIểU CHUNG:2. Tác phẩm.*Xuất xứ: “Đi bộ ngao du” trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” viết năm 1762.*Thể loại:Văn bản nghị luận*Vấn đề nghị luận:Những lợi ích của việc đi bộ*Phương thức biểu đạt :Nghị luận + biểu cảmđi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :Ii. đọc- hiểu văn bản:1. Đọc:- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ “ tôi ”, “ ta ” xen kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm.2. Từ khú:- Ngao du:- Tham quan:- Triết gia:- Tài nguyên:Đi dạo chơi đó đây.Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học.Nguồn của cải trong thiên nhiên chưa khai thácđi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :Ii. đọc- hiểu văn bản:3. Bố cục: 3 phần (3 luận điểm) Từ đầu-> nghỉ ngơi.=>Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.Tiếp theo-> tốt hơn.=>Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức.Còn lại.=>Đi bộ ngao du có sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thầnđi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT: 1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :* “ Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”.TataTatatatataTa(lí luận)ưa....thìthích.....thìmuốn....tùy- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:=> Đi bộ phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du. a) Đi bộ ngao du rất thú vị:đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT: 1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:* “ Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.... TôitôitôitôitôiTôi nhìnđi menđi vàođến tham quanxem xét=> Thể hiện sự trải nghiệm của cá nhân về một thế giới rộng lớn phong phú và bí ẩn.- Tâm hồn được thoải mái, hòa nhập cùng thiên nhiên.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :“ Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”.Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:“ Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.... - Chuyển đổi cách xưng hô từ “ Ta ”  “Tôi”.Không thay đổi vì trong “ Ta ” có “ Tôi ”, cách thay đổi ấy tạo nên tính đa thanh, đa điệu, tìm sự đồng cảm nơi người đọc.- Chủ yếu dùng câu trần thuật, cách đối thoại giả tưởng, xen với các từ ngữ biểu cảm. Thể hiện sự thoải mái, hứng khởi, tự do của “tôi” khi đi bộ ngao du, khi được hòa nhập cùng thiên nhiên.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT:1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được thoải mái, hòa nhập cùng thiên nhiên.- Chuyển đổi cách xưng hô từ “ Ta ”-> “Tôi”, sự đối thoại giả tưởng.Tạo nên sự sinh động cho văn bản.Sự thoải mái, tự do, vui vẻ khi đi bộ. a) Đi bộ ngao du rất thú vị:đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT:1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn : a)Đi bộ ngao du rất thú vị: b)Những khó khăn gặp phải và phương án khắc phục : Những trở ngại	 Thời tiết xấu 	 Chán	 Mệt	Phương án khắc phụcĐi ngựaTìm những thứ để giải tríVận động hai cánh tay “Tôi” và “Em” (Ê-min) có thể khắcphục những trở ngại ngẫu nhiên.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT:1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được thoải mái, hòa nhập cùng thiên nhiên. a) Đi bộ ngao du rất thú vị:=>Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.=>Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú xác thực, cách thay đổi đại từ nhân xưng, kết hợp yếu tố biểu cảm, câu trần thuật.Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa* Bài tập:?Hoàn thiện sơ đồ sau:Tiết 109 -Văn bản :đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)SƠ Đồ:Tiết 109 -Văn bản :đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa Tự do, tự chủ trong mọi hoạt động.Xem xét, hưởng thụ tất cả thế giới thiên nhiên theo ý muốn. Có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên. Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 110 -Văn bản :III. TèM HIỂU CHI TIẾT:1. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :* Tiểu kết- Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt- Đi bộ ngao du -niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn. Từ đó thể hiện quan điểm giáo dục thế hệ trẻ là để các em được sống hòa đồng cùng với thiên nhiên. J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên.Hướng dẫn về nhà*Về nhà: -Học bài và nắm vững nội dung của tiết 1. Bài tập:-Chuẩn bị bài: -Soạn tiếp tiết 2:+Đi bộ ngao du có dịp trau dồi kiến thức?+Đi bộ ngao du có lợi cho sức khỏe và tinh thần.+Tìm những dẫn chứng và lập luận để làm sáng tỏ hai luận điểm trên?“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” (Hoài Thanh). Đoạn văn của tác giả J. Ru-xô đã bồi đắp trong em những tình cảm và suy nghĩ gì? cHÂN THàNH CảM ƠN CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM 

File đính kèm:

  • pptDi bo ngao du.ppt