Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)

Tình huống1:

Trong giờ Văn thầy giáo ra một câu hỏi và yêu cầu em học sinh A lên trả lời nhưng em học sinh B cứ ngồi nói theo.

=> Nói leo

 Tình huống 2:

 - Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn

 Ông Nam chưa nói hết câu, Bắc đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:

- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!

=> Nói tranh lượt lời

 

ppt9 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?Câu 2: Chọn đáp án đúng:a) Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại.b) Vai xã hội được xác định bằng một mối quan hệ xã hội: quan hệ thân - sơ.c) Khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.d) Mỗi người chỉ đảm nhiệm 1 vai xã hội.=> Đúng=> Sai=> Đúng=> Sai(tiếp theo)Tiết 111:I - Lượt lời trong hội thoại:3 - Bài học. 1.Ví dụ: Đoạn trích “Trong lòng mẹ”2. Nhận xét. - Người cô nói 6 lần. + Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? + Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! + Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. + Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. + Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? + Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ? - Bé Hồng nói 2 lần.(1)- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(2)- Sao cô biết mợ con có con ?- Mỗi lần nói của người tham gia hội thoại gọi là 1 lượt lời. - Lẽ ra hai lần được nói nhưng Hồng lại im lặng khi đến lượt lời của mình: + Lần 1:  tôi cúi đầu không đáp. + Lần 2:  tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.- Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách để biểu thị thái độ - Bộc lộ thái độ bất bình trước lời nói cay độc của người cô.- Hồng ý thức được, em là người vai dưới không được xúc phạm người cô .Hội thoạiTình huống1:Trong giờ Văn thầy giáo ra một câu hỏi và yêu cầu em học sinh A lên trả lời nhưng em học sinh B cứ ngồi nói theo. Tình huống 2: - Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn Ông Nam chưa nói hết câu, Bắc đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa! => Nói leo=> Nói tranh lượt lời(tiếp theo)Tiết 111:I - Lượt lời trong hội thoại:3 - Bài học. 1.Ví dụ:Đoạn trích “ Trong lòng mẹ”2. Nhận xét. - Người cô nói 6 lần. - Bé Hồng nói 2 lần.- Mỗi lần nói của người tham gia hội thoại gọi là 1 lượt lời. - Lẽ ra hai lần được nói nhưng Hồng lại im lặng khi đến lượt lời của mình: + Lần 1:  tôi cúi đầu không đáp. + Lần 2:  tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.- Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách để biểu thị thái độ - Bộc lộ thái độ bất bình trước lời nói cay độc của người cô.- Hồng ý thức được, em là người vai dưới không được xúc phạm người cô .- Để giữ lịch sự, tôn trọng người đối thoại: + Tránh cắt lời hoặc chêm lời người khác. + Không nói tranh lượt lời.Hội thoại Ghi nhớ: Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.(tiếp theo)Tiết 111: I- Lượt lời trong hội thoại:II- Luyện tập: Bài tập 1:Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập 1 trang 28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào? - Chị Dậu từ chỗ nhún nhường, gọi cai lệ là ông xưng cháu đã vùng lên gọi cai lệ là mày, xưng bà. Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn còn tên người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai. Anh Dậu: Sợ hãia) Xét về sự tham gia hội thoại:- Số lượt lời của cai lệ và Chị Dậu là nhiều nhất. - Số lượt lời của người nhà lí tưởng ít hơn. - Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột đã kết thúc. - Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc hội thoại này là cai lệ.b) Xét về cách thể hiện vai xã hội:Hội thoạic)Tính cách:- Anh Dậu: Cam chịu, bạc nhược. - Chị Dậu: Là người nhịn nhục nhưng sẵn sàng vùng lên. - Cai lệ: Tàn ác, không chút tình người.- Người nhà lí trưởng: Kẻ ăn theo. Bài tập2: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của cái Tí và chị Dậu phát triển ngược nhau.Lúc đầu: cái Tí nói nhiều, hồn nhiên còn chị Dậu thì chỉ im lặng .Về sau : cái Tí nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.b/ Diễn biến cuộc thoại phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật:Lúc đầu: cái Tí vô tư, nói nhiều vì nó chưa biết sắp bị bán đi. Chị Dậu đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.Về sau: cái Tí biết bị bán nên sợ hãi, buồn tủi, ít nói còn chị Dậu vì phải thuyết phục con nên nói nhiều hơn.c/ Việc tả cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo nổi bật nỗi đau của chị Dậu và sự bất hạnh của cái Tí.Bài tập 3: Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6 tập hai, tr.30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?* Viết một đoạn văn hội thoại, sau đó chỉ rõ lượt lời của các nhân vật.Lần 1: Ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổLần 2: Tâm trạng xúc động, ngẹn ngào trước tấm lòng của em mình Hướng dẫn học bài:Hoàn thành bài tập 4.Chuẩn bị bài “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.”

File đính kèm:

  • pptTiet 111 Hoi thoai tiep.ppt