Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 125: Tổng kết phần văn (Cụm văn bản thơ)

Câu 1: So sánh sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn và văn bản thơ: Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hương

Câu 2: Tìm những nét chung của ba bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 125: Tổng kết phần văn (Cụm văn bản thơ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo độn dự giờ hụm nayGV: Hoàng Thị TrangTrường: PTDTBT-THCS Cỏn Chu Phỡncác cụm văn bản đã học (lớp 8) Truyện kí Việt Nam2. Thơ3. Nghị luận4. Văn bản văn học nước ngoài5. Văn bản nhật dụng2. ThơTiết : 125Tổng kết phần văn (Cụm văn bản thơ) Thống kê các văn bản thơ (từ bài 15 đến bài 21 theo mẫu SGK) (Cụm văn bản thơ)Tổng kết phần vănTTvăn bảnThể thơTác giảGiá trị nội dung chủ yếu1Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácThất ngôn bát cú đường luậtPhan Bội Châu 2Đập đá ở Côn LônThất ngôn bát cú Đường luậtPhan Châu Trinh3Ông đồVũ Đình Liên4 5Quê hươngTám chữTế Hanh6 7Tức cảnh Pắc BóHồ Chí Minh 8Ngắm trăngHồ Chí Minh Hồ Chí Minh Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường buất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của Phan Bội ChâuHình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng, nản chí.Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.Niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả qua lời con hổ trong vườn bách thúNiềm cảm thương chân thành trước một lớp người tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.Vẻ đẹp bức tranh làng quê và tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơNăm chữTuyệt cú Đường luậtTuyệt cú Đường luậtTuyệt cú Đường luậtNhớ rừngThế LữTám chữ Khi con Tu húLục bátTố HữuLòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạngTình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay trong cảnh ngục tù tối tăm. Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lưọi vẻ vangĐi đường92. Luyện tậpCâu 1: So sánh sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn và văn bản thơ: Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hươngNhóm 1 + 2: Câu 1Nhóm 3 + 4: Câu 2Câu 2: Tìm những nét chung của ba bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăngThảo luận nhóm (3phút)Cõu sốVần Qua Đốo Ngang Bà huyện Thanh Quan1TBTBBước tới Đốo Ngang, búng xế tà,2BTBBCỏ cây chen đá, lá chen hoa.3BBBTLom khom dưới núi, tiều vài chú,4TBTBLác đác bên sông, chợ mấy nhà.5TBTTNhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc,6BTBBThương nhà mỏi miệng, cái gia gia.7BTBTDừng chân đứng lại, trời, non, nước,8TBTBMột mảnh tình riêng, ta với ta.Chữ thứ1234567“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”...(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu)“Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Với khi thét khúc trường ca dữ dội,Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng,”... 	(Nhớ rừng – Thế Lữ) Bài Khỏc nhauBài 15- Bài 16Bài 18 – Bài 19Thể thơThất ngụn bỏt cỳ đường luật(Niêm, luật, vần, đối, bố cục gò bó bắt buộc, mang tính ước lệ cao)Năm chữ, tỏm chữ, lục bỏtThơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự do bỡnh dị, giảm tớnh cụng thức ước lệ.Cảm xỳc Cảm xỳc và tư duy cũ: cỏi tụi cỏ nhõn khụng được đề cao. Cảm xỳc hồn nhiờn, chõn thật, trực tiếp Câu 2: Những nét chung của ba bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăng.- Bài thơ đặc sắc của các nhà cách mạng lớn sáng tác trong hoàn cảnh bị tù đày.- Thể hiện khí phách hiên ngang,tinh thần bất khuất của người cách mạng. + Sẵn sàng chấp nhận và khinh thường mọi gian khổ của cảnh tù đày. + Phong thái ung dung, thái độ bình thản trong thử thách- Bộc lộ tâm hồn tự do, lòng lạc quan cách mạngĐuổi hình bắt chữChủ đề : Thơ c u n g q u ế7 n gắmtrăNg9 H O A T A Y6 l á v à ng r ơ i9 n h ớ r ừ n g7 C O N t u ấ n m ã93NAM1ĐÔNGBắC2TÂY 4 b ố n p hư ơ n g9123456789101112131415YATAOHGNĂRTMẮGNÃMNẤUTGNỪRỚHNIƠRNÀVÁLGNƠƯHPNỐBGNOCẾUQGNUCớMơHTOàRTGNOHPIMTOớHIàTOHRGNƠĐáp án Từ chìa khoáNêu một vài hiểu biết về Phong trào thơ mớiPMột số nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới (1932- 1945)Hàn Mặc TửNguyễn BínhLưu Trọng LưThế LữHuy CậnXuân DiệuDặn dò Tiếp tục ôn tập cụm văn bản thơ Lập bảng hệ thống các văn bản nghị luận và chuẩn bị các câu hỏi trong sách giáo khoa (trang 144)Cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp !

File đính kèm:

  • ppttong ket phan van.ppt
Bài giảng liên quan