Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 43: Câu ghép

* Đọc đoạn trích sau :

1/ Ví dụ: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

 Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

 Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 43: Câu ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh:A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề tránh thô tục , thiếu lịch sự.CCâu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?A, Bác trai đã khá rồi chứ ? B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! C, Nắng ấm, sân rộng và sạch.BHãy tìm cụm chủ vị của ba câu dưới đây?A, Bác trai đã khá rồi chứ ? B, Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! C, Nắng ấm, sân rộng và sạch. QHnguyên nhânQH điều kiệnQHtương phảnQH tăng tiếnQH lựa chọnQH giải thíchQH bổ sungQH tiếp nốiQH đồng thờiCác QH thường gặp giữa các vế câu ghépCác quan hệ thường gặp giữa các vế câu ghépHệ thống kiến thức về câu ghépA, Bác trai / đã khá rồi chứ ? C VB, Lão / hãy yên lòng mà nhắm mắt! C VC, Nắng / ấm, sân / rộng và sạch. C V C VCách nhận biết quan hệ giữa các vếDựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếpDựa vào dấu hiệu hình thứcHệ thống kiến thức về câu ghépở lớp 6,lớp 7 các em đă học câu xột theo cấu tạo ngữ phỏp các em đă học những kiểu câu- Cõu trần thuật đơn : - Cõu đặc biệt - Cõu rỳt gọn Cõu đơn mở rộng thành phần : Là cõu cú từ hai kết cấu chủ - vị trở lờn; trong đú chỉ cú một kết cấu chủ vị làm nũng cốt cõu , cỏc kết cấu chủ vị cũn lại giữ vai trũ thành phần nào đú bờn trong nũng cốt cõu .Câu : “Nắng ấm, sân rộng và sạch.” có thuộc một trong những kiểu câu em vừa kể trên không? Vì sao? Câu (Xét về cấu tạo ngữ pháp)Câu đơnBiến đổi câuCâu ghépHệ thống kiến thức về câu(Xét về cấu tạo ngữ pháp)Lớp 6Lớp 7Lớp 8Câu rút gọnChuyển đổi câuCâu đặc biệtCâu mở rộngGiáo án điện tử môn ngữ văn 8Tiết: 43 câu ghép * Đọc đoạn trích sau :1/ Ví dụ: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Câu đơnTôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(2) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(5)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7)VNVNCNCNCN(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu)VN VNCN(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu) Câu đơnCN3 CN2CN1VN3VN1VN2(Câu có 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau) Câu ghépKiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C - VCâu có 2 hoặc nhiều cụm C-VCụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. ( cụm C - V bao nhau )Cụm C -V không bao chứa nhauVí dụa. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học.Câu bCâu aCâu cGhi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu.Vớ dụ :Nắng / ấm, sân / rộng và sạch. C V C VCõu ghộp :Cõu hỏi thảo luận : So sỏnh cõu đơn mở rộng thành phần với cõu ghộp .Giống nhau : Đều cú từ 2 cụm c – v trở lờnKhỏc nhau : *Cõu đơn mở rộng thành phần cú một cụm c – v làm nũng cốt , cỏc cụm c – v cũn lại bị bao chứa bờn trong thành phần nào đú của cõu * Cõu ghộp cú cỏc cụm c – v khụng bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế cõu II- Cách nối các vế câu:1.Ví dụ:Tìm thêm các câu ghep trong đoạn trích ở mục I Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)Ví dụ : Phân tích cấu tạo của cỏc cõu ghộp trong đoạn trớchHằng năm cứ vào cuối thu , lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờnkhụng cú những đỏm mõy bàng bạc , lũng tụi lại nao nức nhữngkỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .Những ý tưởng ấy tụi chưa lần nào ghi lờn giấy , vỡ hồi ấy tụi khụng biết ghi và ngày nay tụi khụng nhớ hết . Con đường này tụi đó quen đi lại lắm lần , nhưng lần nàytự nhiờn thấy lạ . Cảnh vật chung quanh tụi đều thay đổi , vỡ chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn : hụm nay tụi đi học . C1V1C2V2C3V3C1V1C2V2C3V3C1V1v2C1V1C2V2C3V3( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )Cỏc vế trong những cõu ghộp sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?Cặp quan hệ từ : vỡ nờn 2 : Cõy non vừa trồi , lỏ đó xoà sỏt mặt đất .Cặp phú từ : vừa  đó 3 : Nước sụng dõng lờn bao nhiờu , đồi nỳi dõng cao bấy nhiờu .Cặp đại từ : bao nhiờu  bấy nhiờu 4 : Mẹ bảo đi đường này , nú lại đi đường kia Cặp chỉ từ : này  kia 1 : Vỡ trời mưa to nờn Hà Nội ngập lụt . Cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp Dựng những từ cú tỏc dụng nối Khụng dựng từ nối Nối bằng một quan hệ từ : Vỡ , và , nhưng Cần cú dấu phẩy , dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm Nối bằng cặp quan hệ từ : Vỡ ( do , bởi , tại ) nờn ( cho nờn )Nếu ( giỏ , giỏ như , hễ )  thỡ Tuy ( dự , mặc dự  ) nhưng .Cặp phú từ :  vừa vừa ; càng càng ; chưa đóCặp đại từ :  bao nhiờu bấy nhiờu nào ấy ; đõu  đấy Cặp chỉ từ : này kia Ghi nhớ 1 : Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.Ghi nhớ 2 : Có hai cách nối các vế câu. Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:	+ Nối bằng một quan hệ từ;	+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;	+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng). Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.III. Luyện tậpBài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?a.  Dần buông chị ra, đi con!  Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần!  Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.  Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!  Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.  Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b.  Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.  Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. 	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) ,,,,,,,,Giá,,,Bài tập 2 : trang 113Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đõy hóy đặt một cõu ghộp . a/ Vỡ  nờn b/ Nếu thỡ c/ Tuy  nhưng d/không nhữngmà(hoặc không chỉmà)Bài tập 3 : Trang 113Chuyển những cõu ghộp em vừa đặt thành những cõu ghộp mới bằng một trong hai cỏch sau : a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .b/ Đảo lại trật tự cỏc vế cõu .bài tập Bài tập 4 trang 114Đặt cõu ghộp với mỗi cặp từ hụ ứng dưới đõy : a / vừa đó b / chưa đó c/ đõu đấy d/  càng càng  Bài tập 5 trang 114Viết một đoanh văn ngắn về một trong cỏc đề tài sau ( trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất là một cõu ghộp ) :a/ Thay đổi thúi quen sử dụng bao bỡ ni lụngb/ Tỏc dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm vănHướng dẫn :Bước 1: Lựa chọn đề tài .Bước 2 : xỏc định cấu trỳc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành )Bước 3 : Viết cỏc cõu văn Bước 4 : Kiểm tra tớnh liờn kết của đoạn văn Bước 5 : gạch chõn cõu ghộp đó sử dụng trong đoạn văn Bài tập 5: (SGK/ T.114)Viết đoạn văn ngắn, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép theo đề bài sau: 1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. Gợi ýMuốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ “tuy. nhưng”, hoặc “nếu.. thì ” Xin chân thành cảm ơn các quý cô thầy đã tới dự buổi học Xin chân thành cảm ơn các quý cô thầy đã 

File đính kèm:

  • pptBai 15 Cau ghep.ppt