Bài giảng Ngữ văn 8 tuần 28 tiết 105 Văn bản: Bàn luận về phép học ( luận học pháp)

 Tuần 28. Tiết 105. Văn bản :

 Bàn luận về phép học.

 ( luận học pháp).

I. trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức:- Thấy được mục đích tác dụng của việc học tập chân chính: Học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

2. Kĩ năng: -Tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận cổ: vắn đề, luận điểm, luận cứ.

3. Thái độ: -Thấy được mục đích và tác dụng thiết thực lâu dài của việc học chân chính, học để làm người, góp phần xây dựng quê hương đất nước.

II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1.Thầy: Soạn giáo án,chuẩn bị bảng phụ.

2.Trò: Đọc và soạn bài trước ở nhà.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Bước 1: Ổn định tổ chức.

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ : (5’) ( bảng phụ).

 Bài tập trắc nghiệm: chọn đáp án cho câu trả lời đúng

1. Dòng nào sau đây nói đúng về chức năng của thể cáo?

A.Ban bố mệnh lệnh.

B.Cổ động ,thuyết phục.

 

doc12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tuần 28 tiết 105 Văn bản: Bàn luận về phép học ( luận học pháp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uoâi, vaên bieàn ngaãu thuoäc theå vaên haønh chính nghò luaän.
 + Khaùc vôùi baøi taáu, ngheä thuaät bieåu dieãn ñoäc taáu, taáu noùi laø loaïi hình keå chuyeän tröôùc coâng chuùng, thöôøng coù nhieàu yeáu toá haøi höôùc, vui, dí doûm xuất hiện ở nước ta từ hồi kháng chiến chống Pháp với Thạnh Tịnh là người góp công đầu
+ Coøn bài tấu của NT dùng phương thức biểu đạt nghị luận,thuộc loại văn bản nghị luận trình bày,đề nghị một vấnđề,chủ trương,chính sách thuộc lĩnh vực giáo giục đào tạo con người.
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần 
GV: Kiểm tra chú thích 1,2,3?
GV: giải thích thêm nghĩa 1 số từ ( chính học: học theo con đường đúng dắn, chính nghĩa; thịnh trị: xã hội, đất nước ổn định, phát triển trong thái bình.
Hs đọc to,rõ ràng,truyền cảm.
Hs ghi : Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh. Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu được người đời kính trọng.
Hs trả lời theo sgk.
- Tấu là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ‏ý kiến, đề nghị.
- Được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
Hs ghi:Trích từ bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 1791.
- “Bàn luận về phép học” do Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia.
- Được viết bằng văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu.
Phương thức biểu đạt nghị luận.
Hs lắng nghe.
Hs xác định bố cục của bài gồm 3 phần:
- Từ đầu tệ hại ấy:Bàn về mục đích chân chính của việc học.
-Cúi xinbỏ qua: Bàn về chính sách,nội dung và phương pháp học.
-Còn lại:Tác dụng của phép học.
Hs dựa vào chú thích sgk trả lời.
 I . Đọc – Chú thích
 * 1- Đọc .
 *2-Chú thích.
 a. Tác giả:
 b. Tác phẩm:
 -Thể loại.
 - Xuất xứ.
 -Phương thức biểu đạt nghị luận.
 c. Bố cục:
gồm 3 phần.
 d . Từ khó.
+Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Phương pháp : nêu vấn đề,thuyết trình,thảo luận.
-Kĩ thuật động não.
-Thời gian : 23 phút.
? Phần đầu tác giả nêu khái quát vấn đề gì?
GV củng cố,mở rộng kiến thức: 
Taùc giaû duøng:
+ Caâu chaâm ngoân quen thuộc lại nhấn mạnh bằng cách nói phủ định 2 lần: “Ngoïc khoâng maøi, khoâng thaønh ñoà vaät; ngöôøi khoâng hoïc, khoâng bieát roõ ñaïo”. Khái niệm học được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên deã hieåu, vöøa taêng söùc thuyeát phuïc. 
+ Khaùi nieäm ñaïo voán tröøu töôïng phöùc taïp ñöôïc giaûi thích thaät ngaén goïn, roõ raøng: Ñaïo laø leõ ñoái xöû haøng ngaøy giöõa moïi ngöôøi
? Câu châm ngôn mở đầu có tác dụng gì?
 ? Em có nhận xét gì về tầm quan trọng của việc học của theo quan điểm của Nguyễn Thiếp ?
? Như vậy, mục đích của việc học được tác giả nêu ra ở đây là gì?
GV nhấn mạnh:
-> Mục đích cơ bản và cuối cùng của việc học chính là để làm người, không nên chỉ bó hẹp trong cái nghĩa đạo đức mà cần phải hiểu theo nghĩa rộng của nó bao gồm cả đạo đức lẫn kiến thức. Hai yếu tố này gắn bó khăng khít với nhau.
? Khi đưa ra nhận xét “ người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường” tác giả đã phê phán những lối học nào?
? Theo em, nguyễn Thiếp quan niệm như thế nào là lối học “ chuộng hình thức, cầu danh lợi”?
? Khi nhận định “ chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy” tác giả chỉ ra những tác hại nào của việc học lệch lạc sai trái đó?
? Đoạn văn giúp em hiểu gì về thái độ của tác giả đối với mục đích học tập?
? Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp đã khuyên vua Quang trung thực hiện những chính sách gì?
? Ý nghĩa - tác dụng của những chính sách vừa nêu
? Bài tấu đã đề cập tới những phương pháp học nào?
? Trong thời đại hiện nay, em có suy nghĩ như thế nào về những đề xuất của Nguyễn Thiếp?
Gv mở rộng kiến thức: Kế sách mà La Sơn Phu Tử hiến cho vua quang Trung thật là những lời tâm huyết xuất phát từ quyền lợi quốc gia, trong sự nghiệp an dân trị quốc. Tầm nhìn ấy có chiều rộng, chiều sâu về một chiến lược lâu dài không phải một ngày hai ngày mà làm được.Vua Quang trung xem tác giả như một người tri ân mới triều kiến vào Phú Xuân bàn quốc sự. Rất tiếc là triều đại Quang Trung mở ra chẳng được bao lâu, do đó chương trình chấn hưng hãy còn giang dở, dù sao quan điểm của Nguyễn thiếp cũng vẫn là những viên gạch vững chắc đầu tiên trong nền tảng lí luận của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà.
? Trong khi đề xuất ý kiến với vua về việc học hành của nước nhà, tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến như: cúi xin, xin chớ bỏ qua, những từ ngữ đó giúp em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học với vua?
? Mục đích của việc học chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả việc học hành có tác dụng như thế nào?
? Theo em tại sao đạo học thành thì sẽ tạo ra nhiều người tốt?
? Tại sao nói triều đình ngay ngắn có liên quan đến đạo học thành?
? Tại sao đạo học thành sẽ khiến thiên hạ thịnh trị?
? Đọc những lời tấu trình của NT về phép học, em thu nhận được những điều sâu xa nào về đạo đức học của cha ông ta ngày trước ?
? Theo em lời tấu trình của NT có ý nghĩa như thế nào đối với việc học hôm nay?
Đọc “ Ngọc không mài điều ấy”
Hs lắng nghe.
Hs trả lời : Vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục.
Hs nêu ý hiểu:
- Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp.
- Không thể không học mà trở thành người tốt đẹp.
- Do vậy học tập là một qui luật trong đời sống của con người.
-Việc học quan trọng trong mọi thời đại.
Hs trả lời: học để biết rõ đạo.
Hs đọc tiếp đến “ điều tệ hại ấy”
Hs trả lời: lối học hình thức,lối học cầu danh lợi.
Hs trả lời: 
-học thuộc lòng câu chữ một cách thụ động, máy móc mà không hiểu nội dung.
-học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhiều lợi lộc.
Hs chỉ ra tác hại:
=>làm cho chúa tầm thường, thần nịnh hót, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi.
- Đảo lộn giá trị con người.
- Không còn có người tài, đức.
- Từ đó dẫn đất nước đến thảm họa.
Hs trả lời thái độ:
 + Xem thường lối học hình thức, lấy danh vọng cá nhân là chính.
 + Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp là cho đất nước vững bền
Hs đọc tiếp : xin chớ bỏ qua?
HS trả lời chính sách học:
- Mở rộng trường học. áp dụng nhiều phép dạy và phép học.
-Việc học phải được phổ biến rộng khắp: Mở thêm trường, mở rộng thành phần người đi học.
-Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho người học.
HS trả lời phương pháp học phải:
 + Trình tự: tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
 + Quy trình: -học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
- Học kết hợp với hành, học không phải để biết mà còn phải để làm.
HS trả lời:rất khoa học,hợp lí,đúng đắn.
Hs lắng nghe.
HS trả lời:
- Chân thành với sự học
- Tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn
- tin ở sự chấp thuận của vua
Hs đọc đoạn còn lại.
HS trả lời:
 - Mục đích của việc học chân chính sẽ tạo ra nhiều người tài đức, nhiều người học có tài sẽ tạo ra nhiều người tốt.
 -Tạo được nhiều người tốt.từ đó triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
- Đạo học mà thành thì sẽ không còn lối học hình thức vì danh lợi cá nhân, không còn hiện tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót.
- Nhiều người giỏi có đạo đức, đỗ đạt làm quan sẽ khiến triều đình ngay ngắn.
- Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều mình học vào công việc, không thói cầu danh lợi hoặc nịnh thần, khiến việc cai thị quốc gia sẽ dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng bình ổn.
- Mục đích và tác dụng của việc học chân chính là: Học để làm người, học để viết và làm, học để hưng thịnh đất nước.
- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu biết sâu.
- là người tri thức yêu nước, quan tâm tới vận mệnh đất nước từ việc học
- Người trọng chữ, trọng tài
-Đạo học lấy mục đích hưng thịnh đất nước, mục đích làm người tốt nhiều lên trong khẩu hiệu “ Tiên học lễ, hậu học văn”
- Cách học gần với hành động đang được chú ý trong đổi mới phương pháp dạy học, thể hiện ở quan điểm tăng cường ý nghĩa ứng dụng và thực hành của môn học. 
 II.Tìm hiểu văn bản
 1. Nêu mục đích chân chính của việc học.
+Học chính là để làm người
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học.
-Lối học hình thức: Học mà không hiểu.
-Lối học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng.
 * Tác hại:	
=> dẫn đến cảnh nước mất nhà tan.
3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn. 
- Mở thêm trường học.
-Mở rộng thành phần học
-Tạo điều kiện thuận lợi cho người học.
-Từ thấp đến cao.
-Học rộng,nghĩ sâu,tóm lược những điều cơ bản.
-Học kết hợp với hành.
->Khoa học , hợp lí.
4. Tác dụng của phép học
-Tạo ra nhiều người tài đức.
=>Chế độ vững mạnh,quốc gia hưng thịnh.
+Hoạt đông 4.Đánh giá,khái quát.
-Phương pháp:vấn đáp,thuyết trình.
-Kĩ thuật:động não
-Thời gian:3 phút.
? Nêu giá trị về nghệ thuật của bài?
- Tác phẩm viết theo kiểu nghị luận với những lập luận chặt chẽ xen lẫn những yếu tố tình cảm thái độ của người viết nhằm tăng sức thuyết phục.
Nội dung + Nghệ thuật.
 -Ghi nhớ SGK
+Hoạt động 5: Luyện tập
-Phương pháp : vấn đáp,nêu vấn đề.
-Kĩ thuật : động não.
-Thời gian : 5 phút.
*Câu hỏi trắc nghiệm
 Chọn đáp án cho câu trả lời đúng.
1.Dòng nào sau đây là đúng khi nhận xét về nghệ thuật trong tác phẩm “Bàn Luận Về Phép Học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp :
A.Lời văn ngắn gọn,khúc chiết.
B.Lời văn văn ngắn gọn,khúc chiết,thẳng thắn,giàu sức thuyết phục.
C.Lập luận chặt chẽ,luận điểm rõ ràng.
D. Lời văn văn ngắn gọn,khúc chiết,thẳng thắn,giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ,luận điểm rõ ràng,lí lẽ xác đáng.
2.Mục đích và tác dụng của việc học chân chính trong tác phẩm “Bàn Luận Về Phép Học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp :
A. Học để biết,học để thành tài.
B .Học để biết rõ đạo,học để làm người.
C. Học để trị quốc,học để xây dựng đất nước.
D. Cả 3 ý trên.
Bước 4:hướng dẫn học bài về nhà.
 -Nêu cảm nhận của em khi học xong tác phẩm.
 -Nắm chắc đặc điểm của thế tấu.
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 -Nắm được hệ thống luận điểm.
 * Chuẩn bị : - Đọc và soạn bài :Thuế máu.
 -Trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản.

File đính kèm:

  • docgiáo án-2003.doc