Bài giảng Ngữ văn 9 Bài 24 - Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác

Tác giả - Tác phẩm:

Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang.Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.

Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978).

 

ppt39 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Bài 24 - Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờCâu1: Nối tên bài thơ cho đúng với tên tác giả :Con còNguyễn DuyMùa xuân nho nhỏChế Lan ViênÁnh trăngThanh HảiKIỂM TRA BÀI CŨ:Từng giọt rơi	Câu 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khổ thơ sau :Mọc giữa dòng ...Một bông hoaƠi con chim ....Hót chi mà vang trờiTôi đưa tay tôi hứng.sông xanhtím biếcchiền chiệnlong lanh	Bài 24- Tiết 117I. Đọc và tìm hiểu chú thích :VIỄN PHƯƠNG	1.Tác giả - Tác phẩm:Viếng lăng BácVăn bản:Viễn Phương (1928-2005) Tác giả - Tác phẩm:Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang.Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978).-Theo SGK, em biết gì về tác giả ? (Năm sinh, quê quán,cuộc đời ?)- 1928-2005 – Quê ở An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.- Hoàn cảnh sáng tác ?- 1976, khi lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào viếng Bác Hồ.- Thể thơ ?- 8 chữ có xen những dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ.CÂU HỎI:GỢI Ý:I.Đọc và tìm hiểu chú thích:	1.Tác giả - Tác phẩm: ( SGK/59)	2.Thể thơ : 8 chữ có xen những dòng thơ 	7 hoặc 9 chữ.	II. Đọc và tìm hiểu văn bản:Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuânBác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim !Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 	Đọc và tìm hiểu chú thích:II. Đọc và tìm hiểu văn bản:	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.CÂU HỎI:-Nhà thơ từ đâu ra thăm Bác ?-Miền Nam- Hình ảnh nào đập vào mắt tác giả đầu tiên ?- Hàng tre- Vì sao lại là hàng tre mà không phải là hình ảnh khác ? - Bởi vì tre thân thuộc và gần gũi với con người, làng quê, đất nước Việt Nam.- Hình ảnh hàng tre nào là tả thực, hình ảnh hàng tre nào là mang ý nghĩa tượng trưng ở khổ 1 ? -Hàng tre bát ngát ( tả thực)-Hàng tre xanh xanh Việt Nam.Bão táp  thẳng hàng.GỢI Ý:Tượngtrưng 	Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Đọc và tìm hiểu văn bản.	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	- Hình ảnh hàng tre	+Bát ngát, thẳng hàng (tả thực)	+Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)- Tượng trưng điều gì? 	Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Đọc và tìm hiểu văn bản.	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	- Hình ảnh hàng tre	+Bát ngát, thẳng hàng (tả thực)	+Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)	”Tre” vừa là hình ảnh quen thuộc, vừa là biểu tượng của sự sống bền bỉ, kiên cường dân tộc.2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân CÂU HỎI:-Có những mặt trời nào xuất hiện ?- mặt trời đi (vũ trụ)- mặt trời trong lăng (con người)-Mặt trời nào là hình ảnh ẩn dụ ?- Mặt trời con người.- Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ này ?- Nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ.GỢI Ý:I.Đọc và tìm hiểu chú thíchII. Đọc và tìm hiểu văn bản	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác.	- Mặt trời của vũ trụ	- Mặt trời của con người Nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ.CÂU HỎI:- Ở câu thơ 3-4 khổ 2, hình ảnh nào là ẩn dụ ? Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (ẩn dụ)- Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” ?- Hình ảnh ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ thể hiện sự tôn kính của nhân dân của nhà thơ đối với Bác.GỢI Ý:I.Đọc và tìm hiểu chú thíchII. Đọc và tìm hiểu văn bản	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác.	- Mặt trời của vũ trụ	- Mặt trời của con người Nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ.- “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo thể hiện sự tôn kính, tình cảm sâu nặng của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.3.Cảm xúc khi vào trong lăng.Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim !CÂU HỎI:- Ở khổ 3, câu thơ nào diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh trang nghiêm của không gian trong lăng bác. Em hãy tìm và đọc. GỢI Ý:Bác nằm trong giắc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiền.- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ ấy?- Bác ngủ bình yên bên cạnh vầng trăng.- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền là hình ảnh ẩn dụ, gợi em suy nghĩ và liên tưởng điều gì?- Tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác.- Những vầng thơ tràn đầy ánh trăng của người.I.Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Đọc và tìm hiểu văn bản.	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác.	3.Cảm xúc khi vào trong lăng.	- Bác ngủ bình yên bên cạnh vầng trăng Ẩn dụ. Gợi nghĩ tâm hồn cao đẹp và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.	CÂU HỎI:GỢI Ý:- Em hãy tìm một vài câu thơ tràn đầy ánh trăng của Người?- Việc quân, việc nước bàn xong,Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm.-Câu thơ” vẫn biết trời xanh là mãi mãi”muốn khẳng định điều gì?và tại sao tác giả đột nhiên nghe nhói ở trong tim?- Bác vẫn sống mãi với non sông đất nước nhưng không thể không đau xót khi bác đã ra đi.I.Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Đọc và tìm hiểu văn bản.	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác.	3.Cảm xúc khi vào trong lăng.	- Bác ngủ bình yên bên cạnh vầng trăng Ẩn dụ. Gợi nghĩ tâm hồn cao đẹp và những vầng thơ tràn đầy ánh trăng của Người.	trời xanh mãi mãinhói trong tim Hình ảnh ẩn dụ, giàu ý nghĩa biểu tượng. Bác sống mãi với non sông đất nước. Nhưng đau xót tột cùng khi Bác vĩnh viễn ra đi.4.Cảm xúc khi rời lăng.Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.CÂU HỎI:- Thực tại chính lòng mình giờ đây là gì?GỢI Ý:- Mai về miền Nam (xa Bác)Thương trào?. “ mai về miền Nam thưong trào nước mắt” câu thơ có ý nghĩa như một lời chào tạm biệt nhưng đầy lưu luyến và bịn rịn. Nên nhà thơ chỉ có thể gởi tấm lòng mình bằng cách muốn hoá thân, muốn hoà nhập vào cảnh vật ở bên lăng bác. Em hãy chỉ ra những điều ước ấy? Ý nghĩa của các điều ước ấy?Muốn làm con chim hót.Muốn làm đoá hoa toả hương.- Muốn làm cây tre trung hiếu.Viếng lăng BácII. Đọc và tìm hiểu văn bản.	1.Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.	2.Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác	.	3.Cảm xúc khi vào trong lăng.	4.Cảm xúc khi rời lăng .	- Muốn làm chim hót	- Muốn làm đóa hoa 	- Muốn làm cây tre	 Điệp ngữ, ước nguyện được ở bên Bác, hoá thân vào cảnh vật để được ở bên Bác.CÂU HỎI THẢO LUẬN:Câu thơ cuối cùng của bài thơ trở lại hình ảnh của cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì của hình ảnh cây tre Việt - Nam ?KẾT QUẢ THẢO LUẬN :-Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp lại ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bố sung. Sự lặp lại như thế đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc được trọn vẹn. CÂU HỎI TỔNG KẾT:Bài thơ có nghệ thuật gì đặc sắc?(thể thơ, nhịp điệu,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ.)GỢI Ý:- Thể thơ: 8 chữ, xen 7 chữ, 9 chữ. Nhịp: chậm. Giọng điệu: trang nghiêm.Hình ảnh: nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm. Ngôn ngữ: bình dị mà cô đúc.GHI NHỚ: Bài thơ viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ vào lăng viếng Bác. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.I.Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Đọc và tìm hiểu văn bản.	Ghi nhớ: SGK/59.III.Tổng kết.Câu 1: Vào lăng viếng Bác, hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng mạnh với nhà thơ là gì ?A.Hàng tre trong sươngB. Bầu trời xanh caoC. Mặt trời trên lăngĐÚNG RỒISAI RỒISAI RỒICỦNG CỐ:Câu 2 : Bốn câu thơ kết thúc, tác giả xưng hô như thế nào ?B. ConA. Không dùng từ xưng hôC. Chúng conĐÚNG RỒISAI RỒISAI RỒICâu 3 : Cảm xúc của tác giả khi đứng trước Bác ở trong lăng được diễn tả như thế nào ? Nhói ở trong timThắt ở trong tim Buốt ở trong timABCVề nhà:	-Học thuộc lòng bài thơ.	-Viết đoạn văn bình khồ 2 hoặc 3 của bài thơ	- Soạn bài: Sang thu (SGK/70)	PHẦN DẶN DÒChúc sức khỏe thầy côCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • ppttiet 117 Vieng lang Bac.ppt
Bài giảng liên quan