Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 101: Đọc – hiểu văn bản: Đò lèn - Nguyễn Duy

 I.Tìm hiểu chung văn bản :

1. Tác giả :

- Tư liệu từ bài “Ánh trăng”

- Tài liệu địa phương : Những đóng góp của Nguyễn Duy. Đặc sắc của thơ Nguyễn Duy.

2. Tác phẩm :

 a. Đọc và tìm hiểu đặc điểm của bài thơ :

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 101: Đọc – hiểu văn bản: Đò lèn - Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ạo sự dung dị ,gần gũi ,nhỏ nhẹ ,thầm kín ,riêng tưliền mạch cảm xúc..Gắn liền với cái “tôi”, “ bà tôi”.Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn tôi đi lính  lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi ! Quê ngoại, 9- 1983.Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm : a. Đọc và tìm hiểu đặc điểm của bài thơ : b. Đại ý :Đại ý của bài thơ ?Là thơ trữ tình -> văn bản Biểu cảm: - Đối tượng biểu cảm ? - Nội dung biểu cảm ? ( Tình cảm, cảm xúc, nhận xét ? ) (biểu cảm : tình cảm ,cảm xúc)Tình cảm của tác giả với quê ngoại , bà ngoại và những suy ngẫm về tình đời Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn tôi đi lính  lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi ! Quê ngoại, 9- 1983.Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :a. Trong quá khứ:a.1 : Với quê ngoại Hà TrungTừ bài thơ hãy làm rõ :Cảm nghĩ của nhân vật “ tôi ”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại ?+ Cảnh vật đó gợi cho em những nhận xét gì về Quê ngoại của nhân vật “tôi” ? Sự gắn bó của “tôi” với quê ngoại ?+ Quê ngoại Hà Trung được nhắc đến qua những cảnh vật nào ? *Những địa danh - Sản vật : - Cống Na, Chợ Bình Lâm, Đồng Quan, Ba Trại, ga Lèn, sông Lènmò cua, xúc tép, chè xanh, dong riềng ... -> Một vùng quê nghèo khó * Những địa danh - Sự vật : - Chùa Trần, Đền Cây Thị ,Đền Sòng Tượng Phật ,Tiên ,Thánh, ThầnLễ đền, bóng Cô đồng, Huệ trắng, khói hương trầm.. -> Một vùng đất địa linh – nơi trú ngụ của thánh thần. Một nền văn hoá - tín ngưỡng lâu đời-> Một tuổi thơ hồn nhiên ,vô tư, gắn bó với cuộc sống quê ngoại ,với đời sống tâm linh Một số nghề ở vùng phía Tây bắc Hà Trung :“Tháng Ba là tháng gieo neo Làng Chung bán Bèo , Làng Vịnh bán Giang Bái Đô bán Giắng chợ HoàngTam Qui bán Củi, Bùi Dương bán MàiQuan Chiêm thì bán áo Tơi Chánh Lộc bán ốc , Chợ Bùi bán Sung ”Đền Sũng Sơn - Bỉm SơnỏĐề cõy Thị (HÀ Ngọc – Hà Trung) Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :a. Trong quá khứ:a.1 : Với quê ngoại Hà Trunga.2 :. Với Bà ngoại :Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đời sống vật chất thường nhật ? trong đời sống tinh thần (tín ngưỡng ) ? + Bà trong đời sống vật chất thường nhật? (Công việc ..phạm vi kiếm sống..hoàn cảnhkết cục..)* Bà trong cuộc sống vật chất thường nhật :- Công việc : mò cua, xúc tép ở Đồng Quan ... Gánh chè thuê giữa đêm đông lạnh giá bán trứng ở ga Lèn – nơi trọng điểm bom rơi + Cảm nhận của em về những câu thơ sau :a) tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo ,Đồng Giao thập thững những đêm hànb) bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn  Cả cuộc đời là một chuỗi ngày mưu sinh tất tả cơ cực, vì gia đình, vì con cháu cả khi yên bình, cả lúc chiến tranh cho đến tận khi nằm xuống đời bà vẫn là một sự lặng lẽ , bình dị , trong cái nghèo khó - “một nấm cỏ” .* Bà trong cuộc sống vật chất thường nhật: Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :a. Trong quá khứ:a.1 : Với quê ngoại Hà Trunga.2 :. Với Bà ngoại :* Bà trong cuộc sống vật chất thường nhật: *Bà trong đời sống tinh thần –Tín ngưỡng:Các chi tiết, các hình ảnh: Chùa Trần, Đền Cây thị, Đền SòngTượng Phật, Tiên, Thánh, Thần lên chơi, lễ, hát văn, cô đồng, huệ trắng ,hương trầm đã thể hiện đời sống tinh thần – tín ngưỡng của Bà và Cháu như thế nào ?Bà cũng sống một cuộc sống tinh thần tự nhiên, trong lành, nghiêm cẩn, với việc lễ bái, thờ phụng, chốn đền chùa tôn nghiêm Bà không phải là tín đồ của một tôn giáo nào. Bà đặt niềm tin vào cả thánh thần, tiên phật, những tín ngưỡng dân gian dẫu đói nghèo, dẫu chiến tranh, dù có thần, phật để tế lễ hay không, bà vẫn giữ niềm thành kính  Đó chính là biểu hiện đời sống tâm linh : thiện tâm, trong sángCảm nhận của em về người Bà trong hai khổ thơ sau :tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga LènĐọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :a. Trong quá khứ:a.1 : Với quê ngoại Hà Trunga.2 :. Với Bà ngoại :* Bà trong cuộc sống vật chất thường nhật: *Bà trong đời sống tinh thần –Tín ngưỡng:Qua sự tìm hiểu trên – hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người Bà trong bài thơ ?Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn tôi đi lính  lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi ! Quê ngoại, 9- 1983.=> Hình ảnh người bà : Một người lao động bình thường, một người phụ nữ tần tảo, chịu thương chịu khó, gánh một gánh nặng gia đình âm thầm, bình thản đi qua gian khổ đói kém và chiến tranh bằng một thiện tâm Nếu em đã được sống với bà (nội, ngoại), em thử nghĩ xem bà em có những nét đẹp nào ? Từ người bà của em, từ người bà trong “Bếp lửa” của Bằng Việt. Em thử nghĩ xem người bà của nhân vật trữ tình “tôi” – người phụ nữ đã từng sống và yên nghỉ trên mảnh đất Hà Trung nghèo khó ấy đã thể hiện được vẻ đẹp của người bà chưa ? => Người Bà trong “ĐòLèn” của Nguyễn Duy tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ - người Mẹ, người Bà Việt Nam. Một bức tượng đài bằng ngôn ngữ lung linh, kì vĩ Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :a. Trong quá khứ:tôi đi lính  lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi !b. Cảm nghĩ của nhân vật trữ tình “tôi ” trước hiện tại (1983): khổ thơ cuối :“Đò Lèn” không chỉ là vẻ đẹp “trong suốt” của người Bà mà còn là cảm xúc, là suy ngẫm sâu lắng của nhân vật trữ tình “tôi”- người cháu. Phân tích 4 câu thơ cuối bài để thấy được cảm nghĩ của người cháu :Dấu 3 chấm() ?Dấu 3 chấm vừa biểu đạt khoảng thời gian xa cách lâu ,và từ hồi tưởng đưa ta trở về thực tại : Trên quê ngoai Hà Trung ,trước dòng sông, nấm cỏ - nấm mộ Bà Dòng sông vẫnlở bồi ?Dòng sông: Thời gian vô tình không ngừng trôi  khi biết thương bà thì đã muộn. Bà bây giờ chỉ là một nấm mồ.Nấm cỏ ?- Câu cảm thán ? Câu cảm thán: Có cái gì như nghẹn trong tình cảm, bóp nghẹn trái tim thơ : ân hận, một sự tiếc thương – một lời tự thán cho sự tỉnh ngộ muộn mằn về tình ruột thịt=> Đó cũng chính là lời cảnh tỉnh mà chúng ta cần cảm nhận để đừng phải ân hận như thếĐọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :2. Vài nét về nghệ thuật :* Hình thức :Thời gian và không gian nghệ thuật?- Trữ tình ,Tự do: câu 8 chữ, xen 7 chữ, 9 chữ - Xếp thành từng khổ, mỗi khổ 4 câu - Không viết hoa chữ đầu dòng Mạch cảm xúc tự nhiên, không gò bó.. Tạo sự dung dị, gần gũi, nhỏ nhẹ, thầm kín, riêng tư liền mạch cảm xúc...Gắn liền với cái “tôi”, “bà tôi”.Cách biểu cảm ?Tình cảm, cảm xúc, suy ngẫm?Ngôn ngữ, hình ảnh ?Hình thức? Giọng điệu?Đọc – Hiểu văn bản : Đò Lèn Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Phân tích : 1 .Cảm nghĩ của nhân vật “tôi”- người cháu với Quê ngoại và Bà ngoại :2. Vài nét về nghệ thuật :III. Tổng kết : - Nghệ thuật: - Nội dung (Tình cảm, cảm xúc,suy ngẫm) :Chuẩn bị bài ở nhà:- Tự đọc, hiểu 2 bài thơ cũn lại của Nguyễn Duy.- Chuẩn bị: Văn bản “Hành trang vào thế kỷ mới”

File đính kèm:

  • pptTiet 101 Doc hieu van ban Do len.ppt