Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri)

1. Nghệ thuật:

Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần gõy hứng thỳ cho người đọc.

* Truyện được giàn dựng với các

tình tiết khéo léo kết thúc bất ngờ, hấp dẫn.

2. Nội dung

Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.

* Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cụ về dự giờ Mụn: Ngữ văn Lớp : 8CGV; Nguyễn Thị OanhBài cũTóm tắt văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O. Hen ry ?Tiết 30Chiếc lá cuối cùngO Hen-ri Chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân “ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa...”-> Giônxi vẫn tuyệt vọng Chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó “Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu” ...- Tự trách mình: Muốn chết là một 	 tội Ăn cháo. Uống sữa - Muốn: Ngắm mình trong 	 gương Hi vọng được vẽ 	 vịnh Na-plơ ->Giônxi hồi sinhCâu hỏi thảo luậnNhóm 1: Tại sao chi tiết cụ Bơ-men vẽ chiếc lá tác giả lại để đến cuối truyện mới cho bạn đọc biết?Nhóm 2,3: Tại sao nói chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác?Nhóm 4: Đoạn trích khép lại trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. Em hãy chứng minh?Cụ Bơmen vẽ chiếc lá cuối cùng Giữa màn đêm đen lạnh giá, mưa đập xối xả gió thổi ù ù, thấp thoáng trong ánh sáng mờ mờ của ngọn đèn bão, cụ Bơmen âm thầm lặng lẽ tay đưa nét vẽ miệt mài trên tường cao. Giày và quần áo ướt sũng. Mặc cho những bông tuyết thi nhau rơi đầy mặt và người. Đôi mắt cụ ánh lên một niềm vui tràn đầy hạnh phúc. Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng hoàn thành ngay trong đêm ấy”.III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: * Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần gõy hứng thỳ cho người đọc. * Truyện được giàn dựng với các tình tiết khéo léo kết thúc 	bất ngờ, hấp dẫn.2. Nội dung* Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.* Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính Viết “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì? Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !Bức thông điệp màu xanhBài tập 1: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này ? Giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng “chiếc lá cuối cùng” để đặt tên cho tác phẩm của mình ?Có thể đặt nhan đề khác: + Chiếc lá-Tình người + Chiếc lá của cụ Bơmen - “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật vì con người.Luyện tập nhóm Bài tập 2: Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn? + Cụ Bơmen ra đi thanh thản trong niềm vui của một việc tốt, việc nghĩa nên làm. Cụ ra đi trong vinh quang và thành đạt. + Cái chết của cụ Bơmen làm đảo ngược tình huống-Truyện bất ngờ và hấp dẫn. + Làm cho giọt nước mắt ăn năn hối hận, biết ơn, nhớ tiếc chảy dài trên má Giôn-Xi.V. Hướng dẫn học bài Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện. Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Soạn bài: “Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “Người thầy đầu tiên”.Giờ học đến đây là kết thúc !Xin trân trọng cảm ơn Các thầy cô giáo Và các em !

File đính kèm:

  • pptTiet_30_Chiec_la_cuoi_cung.ppt