Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Nguyễn Kim Anh

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Hiệu là Hi Văn. Quê ở Hà Tĩnh.

Văn võ toàn tài, nhiều thăng trầm trên đường công danh.

Giàu lòng yêu nước, thương dân. Năm 80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh Pháp (1858) .

Sáng tác thơ văn: Còn trên 50 bài thơ, trên 60 bài hát nói và 1 bài phú nôm “Hàn nho phong vị phú”.

“Bài ca ngất ngưởng”:

Là bài ca trù nổi tiếng của Nguyễn Công Trứ.

Viết sau năm 1848 - năm Nguyễn Công Trứ về nghỉ ở quê nhà.

Như một lời tự thuật cuộc đời, qua đó Nguyễn Công Trứ tự hào về tài năng và công danh bày tỏ một quan niệm sống tài tử, phóng khoáng

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Nguyễn Kim Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 	Bµi ca ngÊt ng­ëng NguyÔn C«ng TrøThiÕt kÕ bµi giảng: Nguyễn Kim AnhNguyễn Công Trứ (1778-1858)I.Giíi thiªu chung: 1. T¸c gi¶:- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Hiệu là Hi Văn. Quê ở Hà Tĩnh.- Văn võ toàn tài, nhiều thăng trầm trên đường công danh.- Giàu lòng yêu nước, thương dân. Năm 80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh Pháp (1858) .* Sáng tác thơ văn: Còn trên 50 bài thơ, trên 60 bài hát nói và 1 bài phú nôm “Hàn nho phong vị phú”. Là bài ca trù nổi tiếng của Nguyễn Công Trứ.2. “Bài ca ngất ngưởng”:- Viết sau năm 1848 - năm Nguyễn Công Trứ về nghỉ ở quê nhà.- Như một lời tự thuật cuộc đời, qua đó Nguyễn Công Trứ tự hào về tài năng và công danh bày tỏ một quan niệm sống tài tử, phóng khoáng“Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông”“Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịchNgười quân tử ăn chẳng cần no !”Tuyên ngôn:Và hóm hỉnh:Đọc và chia đoạn để tìm hiểu bài ca?- Gợi ý: +Chia theo kết cấu bài hát nói.+Chia theo những nội dung chính của bài ca.Câu hỏi 1 Bài ca ngất ngưởng Vũ trụ nội mạc phi phận sự     Ông Hy Văn tài bộ đã vào lồng.    Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,    Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.    Lúc bình Tây cờ đại tướng,    Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.    Đô môn giải tổ chi niên     Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.    Kìa núi nọ phau phau mây trắng,    Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi!    Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì ,    Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.    Được mất dương dương người thái thượng,    Khen chê phơi phới ngọn đông phong.    Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,    Không Phật,không Tiên,không vướng tục.    Chẳng Trái, Nhạc, cũng vào phường Hàn, Phú     Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung     Trong triều ai ngất ngưởng như ông.3. Bố cục (theo ý lớn):  1. Tài năng và sự “ngất ngưởng” khi Nguyễn công Trứ làm quan2. Sự “ngất ngưởng” trong những thú chơi khi Nguyễn công Trứ về nghỉ 3. Nguyễn công Trứ - một danh thần “ngất ngưởng”-Câu 1, 2: Đối lập giữa phận sự mang tầm vóc vũ trụ lớn lao với cảnh ngộ “đã vào lồng” rất chật hẹp tù túng. “Ông Hi Văn tài bộ ” tự xưng rất đỗi kiêu hãnh, tự hào. Câu 3, 4: 	“Khi Thủ khoa/ khi Tham tán / khi Tổng đốc Đông/ Gồm thao lược / đã nên tay / ngất ngưởng” Cách ngắt nhịp (3 – 3 – 4 – 3 – 3 –) đã tạo nên một giọng nói điệu hào hứng. => Biện pháp liệt kê liên tiếp: Kể tên nhiều trọng trách, không nói dài.* Là một con người có tài thao lược nên ta (ông Hi Văn) đã nên “tay ngất ngưởng”. Đó là con người khác với thói đời đen bạc, khác thiên hạ, và bất chấp mọi đánh giá của “miệng thế”. 1.Tài năng và sự “ngất ngưởng”khi làm quan(6 câu):    -Khi có phận sự thì xuôi ngược hết mình, còn khi đã về trí sĩ, “ngất ngưởng” vui sống bất chấp ai cười . Trả áo mũ cho triều đình, ông Hi Văn về quê không cưỡi ngựa mà là cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa, đó là một sự “ngất ngưởng”, rất khác người. “Đô môn giải tổ chi niên            Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”   - Xưa là một danh tướng (tay kiếm cung) thế mà trở về rất từ bi hiền lành, bình dị. + Đi vãn cảnh chùa chiền, đi thăm cảnh đẹp : “Kìa núi nọ phau phau mây trắng”, ông đã mang theo “một đôi dì” (một hai nàng hầu). Và do đó “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”. 2. Cách sống “ngất ngưởng” khi về nghỉ: -Câu 5,6: Chức danh gắn với địa danh từng kinh qua:Tác giả khẳng định mình là một con người có tài kinh bang tế thế +lúc loạn - giúp nước “Bình Tây cờ đại tướng”+ lúc bình - giúp vua làm “Phủ doãn Thừa Thiên”. Được - mất ... dương dương 	 Khen - chê ... phơi phới - Phủ định tác động của :+“Trong triều ai ngất ngưởng như ông”- Khẳng định sự không giống ai:+ “Không phật, không tiên, không vướng tục”- Các điển tích, điển cố: Người thái thượng Được - Mất Khen - Chê + Bụt cười, thiên hạ cười, hay ông Hi Văn tự cười mình? Chuyện “được, mất” là lẽ đời như tích “thái ông thất mã ” mà thôi, chẳng bận tâm làm gì! Chuyện “khen, chê” của thiên hạ, xin bỏ ngoài tai như ngọn gió đông (xuân) thổi phơi phới qua.+ Bỏ ngoài tai mọi lời khen, chê thị phi, ông Hy Văn đã sống những tháng ngày thảnh thơi, vui thú. Ngất ngưởng vì tự tin vào nhân cách trong sạch, thanh cao. - Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa thanh (bằng trắc) lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp đã tạo nên câu thơ giàu tính nhạc, biểu lộ một phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, chẳng vướng chút bụi trần:   “Khi ca/ khi tửu/ khi cắc/ khi tùng  Không Phật/ không tiên/ không vướng tục” Câu hỏi 2:Hãy nhận xét về từ ngữ và dung lượng lời ca được dùng trong đoạn 1 và 2 ??? Giải đápĐoạn 1: Nhiều từ Hán Việt trang trọng hợp với diễn tả những công danh, chức tướcĐoạn 2: Thuần Nôm. Nhiều từ láy thể hiện sự sinh động của thú chơi tao nhã .+ Dung lượng: Đoạn 1 ngắn (6câu)- Đoạn 2 dài (10câu): Con người tự do, phóng khoáng luôn mạnh mẽ. Đang là hiện thực. + Cùng điệp nhiều lần từ “ngất ngưởng” + cùng dùng phép liệt kê: để cụ thể hoá những trọng trách cũng như các thú tiêu dao. + Từ ngữ: Trang trọng > < ¤ng (kh«ng lo¹i trõ vua).Câu hỏi 3: Nhận xét về nghệ thuật độc đáo của bài ca ???“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,    Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”.  “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,    Không Phật,không Tiên, không vướng tục”.- Chất thơ, chất nhạc hài hòa, phối hợp tài tình. Các câu 3, 4, 15, 16 là tuyệt cú.* Nghệ thuật độc đáo: - Nhan đề, thi đề rất độc đáo. Cách bộc lộ bản ngã của ông Hi Văn cũng rất độc đáo. (Trong công việc, trong các thú chơi và so sánh trong Triều).III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)*********************************“Bµi ca ngÊt ng­ëng”Lèi sèng ngÊt ng­ëng “Kiếp sau xin chớ làm người Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”

File đính kèm:

  • pptBAI_CA_NGAT_NGUONG.ppt
Bài giảng liên quan