Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

I. TÌM HIỂU CHUNG

 1. Xuất xứ v hồn cảnh sng tc:

 - Từ những cảnh thật, người thật và hiện thực tàn khốc ở làng Đại Hoàng, Nam Cao viết nên truyện ngắn này.

 - Lúc đầu, tác phẩm được Nam Cao đặt tên Cái lò gạch cũ. Khi in thành sách, Nhà xuất bản Đời mới đổi tên Đôi lứa xứng đôi (1941). Đến khi in lại trong tập Luống cày, ông đổi tên thành Chí Phèo (1946).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIẢNG VĂN LỚP 11BCHÍ PHÈONam CaoÁp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy” I. TÌM HIỂU CHUNG	1. Xuất xứ và hồn cảnh sáng tác: 	- Từ những cảnh thật, người thật và hiện thực tàn khốc ở làng Đại Hoàng, Nam Cao viết nên truyện ngắn này.	- Lúc đầu, tác phẩm được Nam Cao đặt tên Cái lò gạch cũ. Khi in thành sách, Nhà xuất bản Đời mới đổi tên Đôi lứa xứng đôi (1941). Đến khi in lại trong tập Luống cày, ông đổi tên thành Chí Phèo (1946).(Nam Cao)Cảnh xơn xao của làng Vũ Đại và hình ảnh cái lị gạch cũ thống hiện trong đầu thị Nở2. Tóm tắt tác phẩm:Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi Đi tù về, đến nhà BK rạch mặt ăn vạGặp thị Nở, Chí Phèo thức tỉnh, thèm lương thiệnChí Phèo tuyệt vọng, giết chết Bá Kiến rồi tự sátThị Nở từ chối II. ĐỌC – HIỂU	1. Ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo:	- Nam Cao giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng qua tiếng chửi mở đầu tác phẩm. 	-Việc chửi bới của Chí Phèo là phản ứng mạnh mẽ với toàn bộ cuộc đời. Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn khi bị xã hội gạt ra khỏi thế giới loài người. 	=>Với lời trần thuật nửa trực tiếp, tác giả cảm thông với tâm trạng bi phẫn cùng cực của người nông dân bị tha hoá không còn được làm người.2. Mối quan hệ giữa các nhân vật: a.Chí Phèo và bá Kiến: -Trước khi đi tù: là đứa trẻ lạc loài, là nơng dân lương thiện, hiền lành. -Vì cơn ghen của Bá Kiến, Chí Phèo đi tù, nhà tù thực dân đã biến người nông dân hiền lành, người lương thiện trở thành lưu manh. -Sau khi ra tù: Chí Phèo đã bị thay đổi cả nhân hình (Hắn về lớp này trông  gớm chết) lẫn nhân tính (đập đầu, gạch mặt ăn vạ..) và trở thành tay sai của Bá Kiến.=>Từ một người lương thiện, Chí Phèo đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. =>Tác phẩm tốt lên giá trị tố cáo sâu sắc: Chí Phèo là sản phẩm của chế độ nhà tù đen tối, của sự áp bức tàn khốc; là hiện tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, bị huỷ diệt về nhân hình lẫn nhân tính.Chí Phèo - Thị Nởb. Chí Phèo và thị Nở:*Chí Phèo thức tỉnh:- Diễn biến tâm lí , tình cảm: +Nhận thức không gian mình ở, lắng nghe, cảm xúc âm thanh bên ngoài cuộc sống. +Nhìn lại cuộc đời mình từ xưa đến hiện tại đáng buồn và tương lai tuyệt vọng.=>Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, tinh tế: Từ tỉnh rượu, Chí Phèo đi đến tỉnh ngộ. 	-Bát cháo hành của thị Nở đã làm Chí ngạc nhiên và thức tỉnh, muốn được trở lại làm người dân hiền lành lương thiện. => Nam Cao đã khẳng định bản chất tốt đẹp của con người không thế lực tàn bạo có thể huỷ diệt.*Chí Phèo bị cự tuyệt: -Bà cô thị Nở không cho thị lấy Chí Phèo khiến anh rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn: Bi kịch bị từ chối quyền làm người.“ Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! . Hắn ôm mặt khóc rưng rức.”	 	Vì sao Chí Phèo giết chết bá Kiến rồi tự sát:a. Vì muốn trả thù.b. Vì không muốn trở lại cuộc đời con quỷ dữ.c. Vì muốn lương thiện nhưng bế tắc.d. Vì mối thù đang bùng cháy và niềm khao khát lương thiện cao hơn cả tính mạng.d*Chí Phèo bị cự tuyệt: -Bà cô thị Nở không cho thị lấy Chí Phèo khiến anh rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn: Bi kịch bị từ chối quyền làm người.“ Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! . Hắn ôm mặt khóc rưng rức.”	-Chí Phèo xách dao đi giết bá Kiến và rồi tự sát vì: Mối thù đang bùng cháy và niềm khao khát lương thiện cao hơn cả tính mạng.	=>Cái chết của Chí Phèo đã tố cáo cái xã hội thực dân phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào con đường bần cùng hoá, lưu manh và vào chỗ chết.Ý nghĩa của chi tiết thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và thị thấy thoáng hiện cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại:a. Nhắc lại nơi Chí Phèo ra đời.b. Bi kịch của Chí Phèo vẫn chưa kết thúc.c. Thị Nở tìm chỗ ở.d. Tất cả các ý trên.b	Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ khi gặp thị Nở đến kết thúc cuộc đời:a. Hi vọng – thức tỉnh – thất vọng, phẫn uất - tuyệt vọng- đau đớn.b. Thức tỉnh – hi vọng- phẫn uất, tuyệt vọng – thất vọng- đau đớn.c. Thức tỉnh – hi vọng- thất vọng, đau đớn – phẫn uất – tuyệt vọng.d. Đau đớn – phẫn uất – tuyệt vọng, thức tỉnh – hi vọng- thất vọng.cIII. CHỦ ĐỀ	Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao cho thấy số phận khốn cùng, bi thảm của người nông dân nghèo trong xã hội cũ và niềm thương cảm, trân trọng của ông đối với họ. IV. TỔNG KẾT 	1. Nghệ thuật :	- Xây dựng nhân vật điển hình.	- Miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của con người.	- Cách dẫn dắt truyện tài tình, kết cấu độc đáo.	-Ngơn ngữ tự nhiên, sống động, giọng văn biến hố linh hoạt.	2. Nội dung:	-Giá trị hiện thực: tố cáo xã hội tàn ác đã đẩy con người vào con đường lưu manh, không lối thoát.	-Giá trị nhân đạo: yêu thương, tin tưởng con người và trân trọng khát vọng sống cao đẹp của họ.BÀI TẬP NÂNG CAO Phân tích và làm nổi bật tính điển hình của nhân vật Bá Kiến:- Đặc điểm con người : + Giọng quát rất sang + Tiếng cười Tào Tháo + Lối nĩi ngọt đầy cá tính, rất ấn tượng.- Phương châm, thủ đoạn thống trị : “Mềm nắn rắn buơng”; “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng - Thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân” “Bám thằng cĩ tĩc, ai bám thằng trọc đầu”; “Già néo đứt dây - Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sơng, nhưng rồi lại dắt nĩ lên để nĩ đền ơn...”- Chính sách dùng người : Dùng thằng đầu bị trị thằng đầu bị; Trị khơng lợi thì dùng; Thu dụng những thằng bạt mạng, khơng sợ chết và khơng sợ đi tù=>Khơn ngoan, xảo quyệt, cáo già thâm độc.=>Nhân vật điển hình cho giai cấp thống trị đương thời. Tình cảm :  ngạc nhiên  mắt ươn ướt => cảm động  bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, như là ăn năn  thấy lịng thành trẻ con, muốn làm nũng  vui, cười thật hiền, nĩi chuyện, đùa, cảm nhận được hạnh phúc. Đĩ là bản tính của hắn, ngày thường bị lấp đi. Chính tình người của Thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo.

File đính kèm:

  • pptChi_Pheo thi gvg.ppt