Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

I.Tìm hiểu chung

1.Nhan đề

2.Đề tài

3.Tóm tắt tác phẩm

II. Đọc hiểu văn bản

• Hình ảnh làng Vũ Đại

• Nhân vật bá Kiến

• Nhân vật Chí Phèo

• Đặc sắc nghệ thuật

III.Chủ đề

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nam CaoChí Phèoáp phích phim “làng Vũ Đại ngày ấy”Cấu trúc bài học:I.Tìm hiểu chung1.Nhan đề2.Đề tài3.Tóm tắt tác phẩmII. Đọc hiểu văn bảnHình ảnh làng Vũ ĐạiNhân vật bá KiếnNhân vật Chí PhèoĐặc sắc nghệ thuậtIII.Chủ đề1. Nhan đề- Tên ban đầu: “Cái lò gạch cũ”1941, Nxb Đời mới Hà Nội in thành sách và đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”1946, Hội văn hoá cứu quốc xb , Nam Cao đặt lại là “Chí Phèo”2.Đề tài: Viết về người nông dân cùng khổ bị xã hội thực dân nửa phong kiến tàn phá cả nhân hình lẫn nhân tínhI.Tìm hiểu chung3.Tóm tắt tác phẩmChí Phèo say rượu “vừa đi vừa chửi”Chí Phèo ở tù về, đến nhà bá Kiến rạch mặt ăn vạ và trở thành tay sai đắc lực cho bá KiếnChí Phèo thức tỉnh, sống trong tình yêu và sự chăm sóc của Thị NởThị Nở từ chối Chí PhèoChí Phèo tuyệt vọng, uất ức đi đòi lương thiệnChí Phèo giết bá Kiến và tự kết liễu đời mình II.Đọc hiểu văn bản1.Hình ảnh làng Vũ ĐạiĐịa lý: “Thế quần ngư tranh thực” xa phủ , xa tỉnhThành phần cư dân phức tạp, chia thành nhiều loại : hình ảnh làng Vũ Đại+Vai vế bề trên:Cụ bá Kiến, ông tư Đạm, ông đội Tảo+Những người nông dân thấp cổ béhọng suốt đời bị đè nén+Cùng đinh tha hoá:Năm Thọ, binh Chức, Chí Phèo -Quan hệ xã hội+Thống trị >< bị trị: ghét lôi thôi, nặng định kiến, thiếu thông cảmNam Cao đã dựng lên một làng Vũ Đại khép kín, tù đọng, sống động, hết sức ngột ngạt và đen tốiNam Cao đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt ở nông thônĐây chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mang tháng Tám2.Nhân vật bá Kiến 2.Nhân vật bá Kiến-Đặc điểm con người: Giọng quát rất sang, tiếng cười Tào Tháo, lối nói ngọt nhạtVẻ ngoài đầy uy quyền, đầy tự tin mà vẫn không để lộ cái tàn bạo, hách dịch.- Cách cư xử(Khi CP say rượu đến cổng nhà hắn rạch mặt ăn vạ):+Thoáng nhìn qua, bá Kiến đã “hiểu cơ sự”+Các động tác: Quát vợ, quát con, dịu giọng với bọn người làngTước đi nhuệ khí của CP+Vài ba câu vỗ về, nhận họ hàng, mời cơm rượu, đãi tiền thuốcDập tắt ngọn lửa hờn căm trong con người ChíQua tình huống trên cái xảo quyệt, lọc lõi của bá Kiến được thể hiện một cách sinh động và đầy ấn tượng.2.Nhân vật Bá Kiến-Triết lí sống:Mềm nắn rắn buông, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân-Hành vi: Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơnPhương trâm thủ đoạn thống trị:Trị không lợi thì cụ dùng,dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò- Đời tư: 4 vợ, ghen tuông, sợ vợ, hiếu sắcCon người khôn ngoan, mưu mẹoBản tính độc ác, thâm hiểm và vô cùng xảo tráBản chất xảo quyệt, gian hùngNhân cách nhem nhuốc2.Nhân vật Bá KiếnBên cạnh việc khắc hoạ sinh động bản chất xảo quyệt, gian hùng của Bá Kiến, Nam Cao không quên vạch trần nhân cách bỉ ổi của tiên chỉ làng Vũ Đại đồng thời vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn cường hào ác bá.Xây dựng nhân vật Bá Kiến, Nam Cao vừa muốn phơi bày một thực trạng phổ biến ở nông thôn trước Cách Mạng vừa muốn đưa ra cơ sở để cắt nghĩa rõ quá trình lưu manh hoá ở Chí PhèoĐây là nhân vật điển hình xuất sắc, được xây dựng đặc biệt thành công của văn học hiện thực nói chung và của Nam Cao nói riêng.

File đính kèm:

  • pptgiao an chi pheo chen phim-van.pptphan 1.ppt