Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả - Nguyễn Thị Lan Anh

TIỂU SỬ

Quê: làng Đại Hoàng, Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân), tỉnh Hà Nam

làng quê nghèo, dân đông, ruộng ít, bị bọn cường hào bốc lột nặng nề, xuất hiện trong sáng tác của ông với tên: làng Vũ Đại

Dạy học ở trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”

Tận tụy phục vụ cách mạng cho đến lúc hi sinh (1951)

CON NGƯỜI

Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ

Là người trí thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả - Nguyễn Thị Lan Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: Nguyễn Thị Lan AnhChào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 11b13 CHÍ PHÈOPHẦN I : TÁC GIẢ NAM CAO1/ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI	TIỂU SỬ	1917- 1951-TÊN THẬT: TRẦN HỮU TRI- GIA ĐÌNH: Nông dân- Quê: làng Đại Hoàng, Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân), tỉnh Hà Namlàng quê nghèo, dân đông, ruộng ít, bị bọn cường hào bốc lột nặng nề, xuất hiện trong sáng tác của ông với tên: làng Vũ ĐạiDạy học ở trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”Tận tụy phục vụ cách mạng cho đến lúc hi sinh (1951)CON NGƯỜILà người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổLà người trí thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhenBề ngoài lạnh lúng ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục2. SỰ NGHIỆP VĂN HỌCQUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬTNghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than”	(Trăng sáng)Một tác phầm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.“Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn”	(Đời thừa)Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.“Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”“Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”	(Đời thừa)Trình bày hiểu biết của mình về quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?b/ CÁC ĐỀ TÀI CHÍNHTrước Cách mạng	CÁC ĐỀ TÀI CHÍNHNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèoGiăng sáng, Đời thừa, Sống mònChí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no.Nội dung chính: Nhà văn đã miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.- Giá trị: Phê phán XH phi nhân đạo đã tànphá tâm hồn con người đồng thời thể hiệnniềm khao khát một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩaNội dung chính: Khắc họa tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy Vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bị tha hóa, lưu manh hóa.Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những người nông dân hiền lành đồng thời khẳng định nhân phẩm và bản chấtlương thiện của họ.Trình bày các đề tài, sáng tác chính và giá trị tư tưởng của những tác phẩm trước và sau Cách mạng tháng Tám của Nam Cao?Sau Cách mạng tháng Tám+ Nam Cao là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp+ Tác phẩm: Truyện ngắn: Đôi mắt (1948), nhật kí Ở rừng (1948), tập kí sự Chuyện biên giới (1950)C/ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT1- Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.2- Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.3- Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại, đối thoại nội tâm4- Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, dằm thắm yêu thương,..Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:1/ Cách lựa chọn và xử lí đề tài2/ Quan niệm nghệ thuật về con người3/ Những biện phápnghệ thuật ưa thích và quen dùng4/ Giọng điệu riêngVới những đặc điểm này, em thử trình bày phong cách nghệ thuật của Nam Cao?III. Ghi nhớ:Sau khi tìm hiểu về cuộc đời, con người và sự nghiệp sáng tác của Nam Cao em rút ra được những suy nghĩ gì?SGK/ 142IV. Dặn dòHọc kỹ lại phần tiểu sử của tác giả Nam Cao.Tìm hiểu một số truyện ngắn của Nam Cao về đề tài người nông dân bị tha hóaĐọc trước tác phầm Chí PhèoSoạn bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí”XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY CO ÑAÕ NHIEÄT TÌNH THAM DÖÏ!KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOÛE VAØ HAÏNH PHUÙC!

File đính kèm:

  • ppttac_gia_Nam_Cao.ppt