Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 2: Tác phẩm

TIỂU DẪN

Nhan đề

Ban đầu: “Cái lò gạch cũ”

=> Sự luẩn quẩn, bế tắc.

- Khi đem in, NXB đổi “Đôi lứa xứng đôi” (1941).

=> Nhấn mạnh mối tình Chí Phèo - Thị Nở.

- 1946, in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đổi lại “Chí Phèo”.

=> Nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 2: Tác phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÍ PHEØONamCaoA. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ:I.Tiểu sử cuộc đời:- Nam Cao (1917-1951): tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân, tại làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, Hà Nam => chất liệu thực để ông sáng tác.- Học hết bậc Thành Chung -> vào Sài gòn -> bệnh nặng -> về quê -> lên Hà Nội dạy học trường tư, sáng tác.PHẦN II : TÁC PHẨMI. TIỂU DẪN1. Nhan đề- Ban đầu: “Cái lò gạch cũ”=> Sự luẩn quẩn, bế tắc. - Khi đem in, NXB đổi “Đôi lứa xứng đôi” (1941).=> Nhấn mạnh mối tình Chí Phèo - Thị Nở.- 1946, in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đổi lại “Chí Phèo”.=> Nhấn mạnh nhân vật Chí PhèoCaùi loø gaïch hieän nay ôû Ñaïi Hoøang2. Chủ đềTố cáo xã hội phong kiến tàn bạo cướp đi ở người nông dân cả nhân hình và nhân tính- Sự trân trọng, yêu thương của nhà văn với người nông dân cả khi họ biến thành quỷ dữII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNĐọc và tìm hiểu chú thích2. Tóm tắt tác phẩmCái lò gạch cũ( nơi CP sinh ra)Người ta nhặt về nuôiLàm tá điền cho Lí KiếnBá Kiến ghen bắt CP ở tù 7,8 nămRa tù về ngọai hình“trông gớm chết”Uống rượu, gây sựthành tay sai cho Bá KiếnGặp Thị Nở và sống năm ngày như vợ chồngThị Nở từ chốiCP rơi vào tuyệt vọngCP định giết bà cô TNnhưng lại giết BK vàtự kết liễu cuộc đời mìnhTN nhìn xuống bụngvà nghĩ đến2. Tóm tắt tác phẩm : 3. Bố cục : 3đoạn:- Đoạn 1: Chí Phèo say rượuvừa đi vừa chửi- Đọan 2: Chí Phèo trước khi đi tù -Đoạn 3: Chí Pheøo sau khi đi tù về4. Phân tích4.1. Hình ảnh làng Vũ Đại - Địa lí : Ở vào thế “quần ngư tranh thực”. - Thành phần cư dân : phức tạp + Vai vế bề trên : Bá Kiến, đội Tảo, + Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức. + Dân làng : người lao động hiền lành, an phận. - Quan hệ xã hội : + Thống trị > tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người. Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm Nhoùm 1,2: Tìm hieåu nhaân vaät Chí Pheøo tröôùc khi ñi tuø.( lai lòch , hoøan caûnh soáng, tính tình, nguyeân nhaân bò ñi tuø )Nhoùm 3,4: Tìm hieåu ngoaïi hình , caùch aên maëc,lôøi noùi, cöû chæ,haønh ñoäng , phaåm chaát cuûa Chí Pheøo sau khi ra tuø .Nhoùm 5,6: Tìm hieåu moái tình cuûa Chí Pheøo – thò Nôû vaø taâm traïng cuûa Chí .Nhoùm 7,8: Taâm traïng cuûa Chí sau khi bò thò Nôû töø choái tình yeâu .- Qua Chí Phèo,Nam Cao đã :+ Khẳng định hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.+Nhà văn gián tiếp lên án-tố cáo các thế lực thống trị phong kiến- thực dân đã gây ra bao nhiêu tội ác, đã tước đi cà hình người và hồn người của người dân lương thiện.=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình- tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám. * Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo : - Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời. Qua tiếng chửi, Chí ít nhiều ý thức được sự bạc bẽo, phũ phàng của cuộc đời cũng như những gì bất hạnh mà ông trời giành cho hắn. - Tiếng chửi ấy còn cho ta cảm nhận hoàn cảnh hiện tại của Chí :Hắn đang cô độc. Mọi người vẫn sống xung quanh Chí nhưng không ai để ý, giao tiếp với hắn (ngay cả khi hắn chửi người ta). Với Chí, chửi bới là con đường để giao tiếp với cộng đồng=> Phải chăng, tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người. Thò Nôû böng baùt chaøo haønh cho Chí PheøoChí pheøo bò Thò nôû töø choáiThöùc tænh  hi voïng  thaát voïng  ñau ñôùn  phaãn uaát tuyeät voïng.

File đính kèm:

  • pptCHI_PHEO.ppt