Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

n I. ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT

. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942):

n Gia đình: công chức gốc quan lại, ba anh em đều là thành viên của Tự lực văn đoàn

n Thuở nhỏ sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương.

n Con người: đôn hậu, tinh tế

n Có biệt tài về truyện ngắn:

+ truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm với những xúc cảm mong manh, mơ hồ.

+ mỗi truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn, kết hợp yếu tố lãng mạn và hiện thực.

+ văn phong trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hai đứa trẻThạch LamI. Đọc – hiểu khái quát1. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942):Gia đình: công chức gốc quan lại, ba anh em đều là thành viên của Tự lực văn đoànThuở nhỏ sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương.Con người: đôn hậu, tinh tế Có biệt tài về truyện ngắn:+ truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm với những xúc cảm mong manh, mơ hồ.+ mỗi truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn, kết hợp yếu tố lãng mạn và hiện thực.+ văn phong trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắcBản vẽ của Sĩ NgọcI. Đọc – hiểu khái quát1. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942):Bản vẽ của Sĩ NgọcI. Đọc – hiểu khái quát2. Xuất xứ tác phẩm:In trong tập “Nắng trong vườn” (1938)Bối cảnh truyện: phố huyện, ga xép Cẩm Giàng (Hải Dương) – quê ngoại của tác giả I. Đọc – hiểu khái quátGa Cẩm GiàngI. Đọc – hiểu khái quátI. Đọc – hiểu khái quát3. Đọc diễn cảmChú ý: giọng đọc chậm rãi, hơi buồn, nhẹ nhàng. Đoạn đoàn tàu chạy qua cần thay đổi nhịp độ (nhanh, phấn chấn) nhưng khi tàu đi thì lại chậm buồn. I. Đọc – hiểu khái quát4. Bố cục:Phố huyện lúc chiều tàn ( từ đầu đến “phía làng”)Phố huyện về đêm (từ tiếp theo đến “hàng ngày của họ”)Cảnh đợi tàu (từ tiếp theo đến hết)II. Đọc – hiểu chi tiết1. Bức tranh phố huyện nghèo trong cảm nhận của Liêna) Không gian và thời gian(bức tranh cảnh vật)Những thời khắc nào được tác giả chọn lựa để miêu tả? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh và âm thanh nơi phố huyện khi chiều xuống?II. Đọc – hiểu chi tiết1. Bức tranh phố huyện nghèo trong cảm nhận của Liêna) Không gian và thời gian (bức tranh cảnh vật)Phố huyện lúc chiều tàn Hình ảnh: + Phương tây đỏ rực như lửa cháy...sắp tàn => khoảnh khắc cháy rực, bùng lên như cố níu kéo sự tồn tại của ánh sáng để rồi lụi tắt hoàn toàn.+ Dãy tre đen lại, cắt hình trên nền trời+ Đèn treo, đèn hoa kì, đèn dây sáng xanhcũng chỉ đủ chiếu sáng một bên những hòn đá nhỏ. => Tranh tối tranh sángII. Đọc – hiểu chi tiếtÂm thanh:+ tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều...vốn là âm thanh báo hiệu ngày tàn, lại vang lên rời rạc, đứt quãng, yếu ớt, ươn oải, buồn bã => cảm giác hiu hắt, quạnh vắng+ tiếng ếch nhái kêu ran + tg muỗi vo veBức tranh thời điểm chiều muộn tranh tối tranh sáng êm ả, bình yên nhưng đượm buồn. Tâm trạng của Liên: lòng buồn man mác mà thấm thíaII. Đọc – hiểu chi tiếtEm hãy nhận xét khái quát về cảnh vật phố huyện khi đêm về?Em hãy tìm những chi tiết tác giả nói về bóng tối và ánh sáng? Bóng tốiánh sáng+ Trời bắt đầu đêmĐường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối. + Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại còn sẫm đen hơn nữa.+ Ngọn đèn hoa kì của chị Tí+ Một chấm lửa nhỏ+ Thưa thớt từng hột sáng+ Khe ánh áng+ Vệt sáng, chấm sáng+ ánh sáng của đoàn tàu: vụt sáng rồi tắt ngấmPhố huyện về đêmEm cú cảm nhận gỡ về tương quan ỏnh búng tối và ỏnh sỏng ? Tương quan ấy núi lờn điều gỡ ?Bóng tốiánh sáng+ Trời bắt đầu đêmĐường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối. + Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại còn sẫm đen hơn nữa.+ Ngọn đèn chị Tí+ Một chấm lửa nhỏ+ Thưa thớt rừng hột sáng+ Khe ánh áng+ Vệt sáng, chấm sáng+ ánh sáng của đoàn tàu: vụt sáng rồi tắt ngấmPhố huyện về đêmBóng tối mênh mông, dày đặc, ngự trị mọi ngõ ngách, bủa vây phố huyện trong cảnh tối tămánh sáng yếu ớt, nhỏ nhoi, mong manh.II. Đọc – hiểu chi tiết2. Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn (bức tranh cuộc sống con người phố huyện)a) Cảnh chợ tàn:- chợ giữa phố nhưng đã vãn từ lâu, người hết, tiếng ồn ào mất- chỉ còn: rác rưởi và những đứa trẻ bới rác=> sự nghèo nàn, tiêu điều, ảm đạm, tối tămLiên nhạy cảm và gắn bó với phố huyện này biết bao.b) Những kiếp người tàn: + Mẹ con chị Tí + Chị em Liên	 + Bác phở Siêu + bà cụ Thi + Gia đình bác xẩm	= > Những kiếp sống bế tắc, mòn mỏi, quẩn quanh, tội nghiệp. Cuộc sống phố huyện đang chết dần, chết mòn, tù đọng đến đóng váng, nhàm chán, đơn điệu. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của con người, đất nước Việt Nam nghèo đói, tù hãm, tăm tối thời Pháp thuộc. II. Đọc – hiểu chi tiếtTâm trạng của Liên: đồng cảm, xót thương cho những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối. Nhớ Hà Nội và mơ tưởng xa xôi.Thái độ của nhà văn Thạch Lam: thông cảm, xót thương cho những con người phố huyện tội nghiệp, đến cả ước mơ cũng thật nhỏ nhoi, mơ hồ.I. Đọc – hiểu chi tiết3. Cảnh đợi tàuHình ảnh đoàn tàu: + Tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.	+ Tiếng còi rít lên, và tàu rầm rộ đi tới	+ Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sáng cả xuống đường	 + Những toa hạng trên sang trọng, lố nhố những người đồng và kền lấp lánh.ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu:	= > Là hoạt động cuối cùng nhưng huyên náo, mạnh mẽ và sôi nổi nhất.= > mang đến một thế giới khác, thế giới của ánh sáng, âm thanh tưng bừng, náo nhiệt, khác hẳn cuộc sống buồn tẻ, tù đọng, tăm tối ở phố huyện.=> Với chị em Liên, đoàn tàu đánh thức kí ức về Hà Nội, mơ ước một tương lai tươi sáng.=>Với con người phố huyện, đoàn tàu là niềm an ủi, nuôi dưỡng ước mơ về tương lai.HèNH AÛNH CON TAỉU LUÙC VEÀ ẹEÂMII. Đọc – hiểu chi tiết4. Tổng kếta) Giá trị nội dung:- Phản ánh chân thực hình ảnh phố huyện nghèo, hình ảnh thu nhỏ của XH Thực dân nửa phong kiến.- Xót thương những kiếp người đau khổ, nghèo nàn, xác xơ, tàn tạ, ngay cả ước mơ của họ cũng nhỏ bé.- Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của Liên => thức tỉnh ý thức về sự sống trong mỗi người: phải biết ước mơ để cuộc sống không vô nghĩa.=> Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắcb) Giá trị nghệ thuật:- Thủ pháp tương phản => Bút pháp lãng mạn- Nghệ thuật tả cảnh, tả tìnhCâu chuyện nhẹ nhàng, ý vị như một bài thơ trữ tình trầm buồn, man mác, để lại dư vị cho người thưởng thức. =>Phong cách truyện ngắn Thạch Lam Câu hỏi trắc nghiệmTruyện ngắn “Hai đứa trẻ” nằm trong tập truyện nào? Gió đầu mùa Nắng trong vườn Ngày mới Sợi tócCâu hỏi trắc nghiệm2. Bức tranh phố huyện được miêu tả trong thời điểm nào? Từ sáng đến đêm khuya Từ sáng đến tối Từ đêm khuya đến sángTừ chiều tàn đến đêm khuya3. Truyện ngắn cho ta thấy cách nhìn của Thạch Lam đối với những kiếp người trong xã hội cũ như thế nào?A. Lòng thương xót đối với những người sống khổ sở, cùng cực, quẩn quanh, bế tắc và vô nghĩa nơi phố huyện.B. Lòng thương xót trước việc chờ đợi chuyến tàu của người dân phố huyện.C. Căm giận trước một xã hội nghèo khổ, cơ cực.D. Cả A, B, C 

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt