Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hoàng Thị Ánh

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm “Hai Đứa Trẻ”

Xuất xứ: thuộc tập truyện “Nắng trong vườn” (1938).

Tác phẩm là sự đan cài giữa yếu tố hiện thực và yếu tố trữ tình.

2. Tìm hiểu văn bản

. Bức tranh phố huyện

Bức tranh cảnh vật

Cảnh ngày tàn:

Không gian yên ả, thanh bình

Âm thanh:

Tiếng trống thu không.

Tiếng côn trùng, ếch nhái.

Tiếng muỗi vo ve.

Gợi sự hoang vắng, hiu quạnh của một vùng quê nghèo.

Hình ảnh, màu sắc:

Phương tây đỏ rực như lửa cháy.

Đám mây ánh hồng.

Dãy tre làng đen lại.

Gợi sự lan toả của bóng tối, sự tàn lụi của ánh sáng.

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Hoàng Thị Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù héi gi¶ngngµy 20-10gi¸o viªn: hoµng thÞ ¸nhtr­êng thpt nguyÔn duhai ®øa trÎ(Th¹ch Lam)TiÕt 37 I. Tìm hiểu chung - Tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân (1910-1942).- Quê: Phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương.- Thạch Lam là người đôn hậu, điềm tĩnh, tinh tế.- Tác phẩm chính: Truyện ngắn (Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942)), tiểu thuyết Ngày mới (1939), tập tiểu luận Theo dòng(1941), tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).1. Tác giả Thạch Lam - Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam:+ Không có cốt truyện đặc sắc.+ Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật.+ Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.Trình bày những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Thạch Lam? I. Tìm hiểu chung - Xuất xứ: thuộc tập truyện “Nắng trong vườn” (1938).- Tác phẩm là sự đan cài giữa yếu tố hiện thực và yếu tố trữ tình.1. Tác giả 2. Tác phẩm “Hai Đứa Trẻ” II. Đọc hiểu văn bản a. Bức tranh phố huyện1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a1. Bức tranh cảnh vật٭ Cảnh ngày tàn: Cho biết bức tranh cảnh vật ở phố huyện lúc ngày tàn được khắc hoạ qua những chi tiết nào? (không gian, âm thanh, hình ảnh, màu sắc)- Không gian yên ả, thanh bình.- Âm thanh: Tiếng trống thu không. Tiếng côn trùng, ếch nhái. Tiếng muỗi vo ve. Gợi sự hoang vắng, hiu quạnh của một vùng quê nghèo.a. Bức tranh phố huyện2. Tìm hiểu văn bản a1. Bức tranh cảnh vật٭ Cảnh ngày tàn:- Không gian yên ả, thanh bình.- Âm thanh: Tiếng trống thu không. Tiếng côn trùng, ếch nhái. Tiếng muỗi vo ve. Gợi sự hoang vắng, hiu quạnh của một vùng quê nghèo.- Hình ảnh, màu sắc: Phương tây đỏ rực như lửa cháy. Đám mây ánh hồng. Dãy tre làng đen lại. Gợi sự lan toả của bóng tối, sự tàn lụi của ánh sáng.  với những câu văn êm dịu có nhịp điệu chậm rãi vừa giàu hình ảnh, nhạc điệu, vừa uyển chuyển tinh tế đã cho thấy một bức tranh quê bình dị, thơ mộng với những cảnh vật gần gũi, quen thuộc, mang cốt cách Việt Nam.Cảnh ngày tàna. Bức tranh phố huyện2. Tìm hiểu văn bản a1. Bức tranh cảnh vật٭ Cảnh ngày tàn:٭ Cảnh chợ tàn: Cảnh chợ tàn được tái hiện qua những chi tiết nào?- Chợ vãn người, tiếng ồn ào cũng mất.- Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.- Mùi âm ẩm bốc lên. Phiên chợ nghèo nàn, buồn vắng, xơ xác – không gian làng quê trước cách mạng tháng 8.Cảnh chợ tàna. Bức tranh phố huyện2. Tìm hiểu văn bản a1. Bức tranh cảnh vật٭ Cảnh ngày tàn:٭ Cảnh chợ tàn: ٭ Cảnh đêm xuống: Hãy tìm những chi tiết miêu tả bóng tối?Bóng tốiÁnh sáng- Đêm mùa hạ êm như nhung.- Các ngõ con đều chứa đầy bóng tối.- Tối hết cả.- Làng sẫm đen.- Khe ánh sáng- Vệt sáng- Quầng sáng- Hột sáng Bóng tối ngày càng đậm đặc. Ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt. Bóng tối đối lập với ánh sáng, càng khắc sâu bóng tối trên phố huyện, tạo ấn tượng về cuộc sống tù túng, bế tắc của phố huyện. - Hình ảnh ngọn đèn của chị Tí được nhắc lại 7 lần, gợi tả sâu sắc bóng tối đồng thời biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé sống dật dờ trong màn đêm xã hội thực dân phong kiến.Hình ảnh ngọn đèn của chị Tí? Em có nhận xét gì về bức tranh cảnh vật của phố huyện vào các thời khắc khác nhau (ngày tàn, chợ tàn, đêm xuống).Tóm lại: 	Bức tranh cảnh vật nơi phố huyện lúc ngày tàn, chợ tàn, đêm xuống đều trong tàn lụi, gợi cuộc sống không chỉ nghèo nàn mà còn tăm tối. 	Thạch Lam đã khéo léo lồng cái lãng mạn nên thơ vào bức tranh hiện thực đầy ảm đạm. Ngày tàn lụi nhưng vẫn phảng phất bóng chiều êm ả. Đêm tối mịt mù, dầy đặc nhưng là đêm mùa hạ êm như nhung, yên ả, thanh bình. Có thể nói hai yếu tố hiện thực và lãng mạn đan cài vào nhau trong bức tranh phố huyện tạo nên vẻ đẹp đặc biệt của nó.Dặn dò - Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam.- Bức tranh cảnh vật nơi phố huyện vào các thời khắc.Bài tập củng cố Tìm những chi tiết nhắc tới hình ảnh ngọn đèn của chị Tí ?- “ Chị kê xong chõng, ghế, dịch ngọn đèn hoa kì lại ngồi têm trầu” (T.96) “ Về quầng sáng thân mật chung quanh ngòn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí” (T.98) “ Chỉ còn ngọn đèn của chị Tíchiếu sáng một vùng đất cát” (T.98) “ Tất cả thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí” (T.98) “ Khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí” (T.100) “ Từ phía ga, bóng đèn với bóng người đi về, chị Tí đương sửa soạn đồ đạc” (T.100) “ Chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ” (T.101)Xin tr©n träng c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • pptHai_Dua_Tre.ppt
Bài giảng liên quan