Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Thẩm Thúy Hằng

1. Tác giả

Thạch Lam (1910 – 1942)

Tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân).

sinh năm 1910 tại Hà Nội, nhưng sống ở Cẩm Giàng, Hải Dương.

Gia đình: có truyền thống văn chương (là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo)

Con người: đôn hậu và tinh tế

Mất ở Hà Nội khi mới 32 tuổi

Sự nghiệp văn học

Bắt đầu hoạt động văn học từ 1932, thành viên của Tự Lực văn đoàn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Thẩm Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHHAI ĐỨA TRẺThạch LamNhóm thực hiện:*Thẩm Thúy Hằng*Sơn Thị Mỹ Ngân*Hoàng Trương Thiên HươngTrường Đại học sư phạm TP.HCMKhoa Ngữ văn- Lớp Văn 2AI. TÁC GIẢ,TÁC PHẨM1. Tác giảThạch Lam (1910 – 1942)Tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân). sinh năm 1910 tại Hà Nội, nhưng sống ở Cẩm Giàng, Hải Dương.- Mất ở Hà Nội khi mới 32 tuổi- Gia đình: có truyền thống văn chương (là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo)- Con người: đôn hậu và tinh tế** Sự nghiệp văn họcBắt đầu hoạt động văn học từ 1932, thành viên của Tự Lực văn đoàn. * Quan điểm sáng tác:Sở trường về truyện ngắn - truyện không có cốt truyện mà thiên về tâm trạng, đem chất thơ đó vào văn xuôi. Nhân vật là nhân vật của cảm xúc, tâm trạng nhiều hơn là tư duy.- Có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, lành mạnh.* “Gió đầu mùa” (1937)* “ Nắng trong vườn” (1938)* “Sợi tóc” (1942)* “ Hà Nội 36 phố phường”* Các phẩm chính: 2. Tác phẩm: “Hai đứa trẻ” Được rút ra từ tập “Nắng trong vườn” (1938).Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái... theo giĩ nhẹ đưa vào. Liên ngồi yên lặng... đơi mắt chị bĩng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ... Liên khơng hiểu sao,... nhưng lịng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. Tiếng trống thu khơng...từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy mây ánh hồng như hịn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mắt đen lại cắt hình trên nền trời.II. Tìm hiểu văn bản1. Bức tranh phố huyệna. Bức tranh thiên nhiên** Lúc hoàng hôn** Âm thanh-Tiếng trống thu không... -Tiếng ếch nhái, tiếng muỗi kêu vo ve-Tiếng đàn bầu rời rạc=> không đủ sức khuấy động không khí lặng lẽ, tù đọng của phố huyện.** Mùi vị :Tỏa ra trong không gian là thứ mùi đặc trưng để nói đến sự nghèo nàn.“ một mùi âm ẩm bốc lênlà mùi riêng của đất, của quê hương này”** Cảnh vạât : trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía Sự xơ xác, tiêu điều. Sắc màuMàu đỏ ở phương TâyMàu ánh hồng của đám mây sắp tànMàu đen kịt của lũy treÁnh sáng của những ngọn đèn** Lúc về đêm-Ánh sáng của thiên nhiên: đom đóm,saokhông gian u ám,tối tăm-Ánh sáng của những quán hàng cư dân Leo lắt, ảm đạm thiếu sự sống ** Trong đêm khuya-Ánh sáng của đèn ghi:Tù mù-Ánh sáng của đoàn tàu:Huy hoàng, rực rỡ nhưng chỉ lóe lên để rồi vĩnh viễn tắt lịm trong màn đêm.Bóng tốiÁnh sángTràn ngập, bao trùm chiếm lĩnh cả không gianÍt ỏi thưa thớt, le lói trong đêm tốiCuộc sống tối tăm, thiếu tương laiMột ít khát vọng thiết tha về hạnh phúc, cuộc sốnga. Bức tranh về cuộc sống con người + chị em Liên gia cảnh sa sút,cha mất việc,cuộc sống khó khăn,có cửa hàng tạp hóa nhỏ ít người muathiếu thốn.+ “mấy đứa trẻ con nhà nghèobất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại” Đáng thương và tội nghiệp. + Mẹ con chị Tí : ban ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước, thắp một ngọn đèn leo lét. Chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối đến đêm nhưng "chả kiếm được bao nhiêu..."lam lũ,vất vả,điển hình cho nhịp sống quẩn quanh nơi phố huyện.+ Bóng bác phở Siêu chập chờn trong đêm.+ gia đình bác hát Xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. Thằng con bò ra ngoài manh chiếu, nghịch nhặt những rác bẩnVất vưởng,tối tăm.+ Bà cụ Thi điên lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, ghê sợ.=>Đó là những mảnh đời tối tăm,nghèo khổ,nhàm chán.nói lên sự mòn mỏi,vô nghĩa của những kiếp người sống trong xã hội cũ. - Là đứa trẻ nghèo, cuộc sống cơm áo trói buộc cô vào chõng hàng- Là đứa trẻ giàu tình thương.- Đảm đang, tháo vát.- Là đứa trẻ có đời sống tâm hồn và biết mơ ước - Nhạy cảm trước nỗi đau con người.2. Nhân vật Liên3. Chuyến tàu đêm và tâm trạng của con người+ đem lại ánh sáng xa lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện.+ Âm thanh của còi tàu, bánh xe rít trên đường ray và tiếng ồn ào của hành khách át đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện.+ Nó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ đợi của chị em Liên và người dân phố huyện.Con tàuPhố huyện><Âm thanh: đơn điệu, tẻ nhạt.Âm thanh: huyên náo, sinh động.Ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ.Ánh sáng yếu ớt, ít ỏi, le lóiCuộc sống tương lai tươi sáng, giàu sangCuộc sống hiện tại tăm tối, nghèo khổIII. Tổng kết**Nghệ thuật:-Truyện không có cốt truyện -Ngôn ngữ súc tích, giàu tính biểu cảm, giàu chất thơ.- Đan xen yếu tố lãng mạn và hiện thực.-Miêu tả tâm lí đặc sắc.**Nội dung: Thạch Lam thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước Cách Mạng. Đồng thời, ông cũng thể hiện sự trân trọng đối với những mong ước tuy còn mơ hồn của họ.Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáovà các em học sinh

File đính kèm:

  • ppthai_dua_tre.ppt