Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà)

Bố cục

Có bốn đoạn

+ Đoạn I: 20 câu đầu (từ đầu đến ‘trời sai gọi phải lên’)

Lí do và thời điểm được lên đọc thơ và hầu trời

+ Đoạn II: từ câu 20 đến câu 48 (tiếp đó đến ‘ nước Nam Việt’)

=> Đọc thơ cho trời và chư tiên giữa chốn thiên môn đế khuyết

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HẦU TRỜITẢN ĐÀTiểu dẫn	1. Tác giả	2. Tác phẩm	a. Hoàn cảnh sáng tác	b. Bố cụcBố cụcCó bốn đoạn+ Đoạn I: 20 câu đầu (từ đầu đến ‘trời sai gọi phải lên’)Lí do và thời điểm được lên đọc thơ và hầu trời+ Đoạn II: từ câu 20 đến câu 48 (tiếp đó đến ‘nước Nam Việt’)=> Đọc thơ cho trời và chư tiên giữa chốn thiên môn đế khuyếtBố cục* Đoạn III: từ câu 68 đến câu 98 (tiếp đó đến ‘ngại chi sương tuyết’)Tâm tình với trời về hoàn cảnh khốn khó của nghề viết văn và thực hành “thiên lương” ở hạ giới.* Đoạn IV: còn lại=> Phút chia của nhà thơ với trời và chu tiênBố cụcNhận xét bố cục của bài thơ	+ Bố cục mạch lạc rõ ràng 	+ Mạch chính là kể theo trình tự thời gian, giúp người dọc dễ theo dõi. Xen giữa là những chi tiết được hư cấu, tưởng tượng kích thích chí tò mò của người đọc.Bố cục	+ Âm điệu của bài thơ cũng có sự chuyển biến linh hoạt, gắn liền với mạch truyện.	* Đoạn I và II sôi nổi, hào hứng	* Đoạn III nhân vật chữ tình thể hiện sự xót xa, có xen vào sự an ủi vỗ về của trời	* Đoạn IV âm điệu thơ có vẻ ngậm ngùiĐỌC – HiỂU VĂN BẢN1.Tác giả lên hầu Trời	* Tóm tắt câu chuyện hầu TrờiLí do và thời điểm được gọi lên “hầu Trời”Cuộc đọc thơ đầy “đắc ý” cho Trời và chư tiên ngheĐỌC – HiỂU VĂN BẢNTrần tình với Trời và tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành “thiên lương” ở hạ giớiCuộc chia tay đầy xúc động với Trời và chư tiênĐỌC – HiỂU VĂN BẢN	*Cách vào đề của bài thơ:-Câu mở đầu: “Đêmkhông”->gây được mối nghi vấn,gợi trí tò mò của người đọc.-Ba câu tiếp:là lối khẳng định được nhắc đi nhắc lại như để củng cố niềm tin: “Chẳnglạ lùng”.=>Cách vào chuyện thật độc đáo và có duyên.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN2. Tác giả đọc thơ hầu trờiTheo lời kể của nhân vật, không gian, cảnh tiên như được hiện ra:	+ “Đường mây” rộng mở	+ “Cửa son đỏ chói” thể hiện được vẻ rực rỡ	+ “Thiên môn đế khuyết” là nơi ở của vua, vẻ sang trọng	ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN	+ “Ghế bành như tuyết vân như mây” thể hiện vẻ quý phái=> Lời kể nói lên không gian bao la, sang trọng, quý phái của trời, mà không phải ai cũng có thể chiêm ngưỡng. Cách miêu tả làm nổi bật cái ngông của nhân vậtĐỌC – HiỂU VĂN BẢN“Vừa trông thấy Trời, sụp xuống lạy” lễ nghi khi vào nơi thiên môn đế khuyết“Truyền cho văn sĩ được ngồi chơi đấy” được mời ngồi “Đương cơn đắc ý đọc đã thích” có cảm hứng, đọc thơ say sưa càng đọc càng hayĐỌC – HiỂU VĂN BẢN“Chè trời nhấp giọng càng tốt hơn” giọng kể hài hước“Trời nghe, Trời cũng lấy cũng làm hay” Trời khen“Trời nghe Trời cũng bật buồn cười” Trời tán thưởng“Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!Văn trần được thế chắc có ít” Trời đã khẳng định cái tài của nhà thơĐỌC – HiỂU VĂN BẢNThái độ của các chư tiên:	“Tâm như nở dạ, cơ lè lưỡi	Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày	Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng	Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay”ĐỌC – HiỂU VĂN BẢNNở dạ: mở mang được nhiều cái hayLè lưỡi: văn hay làm người nghe phải bất ngờChau đôi mày: văn hay làm người nghe phải suy nghĩ tưởng tượngLắng tai đứng: đứng ngây ra để nghe ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN	“Chư tiên ao ước tranh nhau dặn:	- “Anh về gánh lên đây bán chợ trời!”=> Những phản ứng về mặt tâm lí của trời và chư tiên đan xen vào nhau làm cho cảnh đọc thơ diễn ra thật sôi nổi, hào hứng, linh hoạt.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN=> Người đọc thơ hay mà tâm lí người nghe cũng thấy hay, khiến người đọc bài thơ này cũng như bị cuốn hút vào câu chuyện đọc thơ ấy, cũng cảm thấy “đắc ý”, “sướng lạ lùng”ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN	Chuyện tác giả đọc thơ cho Trời và chư tiênCách kể, tả rất tỉ mỉ, cụ thểThi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghiThi sĩ đọc nhiệt tình, cao hứng và có phần tự hào, tự đắc về văn thơ của mìnhĐỌC – HiỂU VĂN BẢNNgười nghe vừa khâm phục vừa hăng say như hòa cùng cảm xúc của tác giả.Trời khen văn thơ phong phú, giàu có lại lắm lối đa dạngGiọng kể đa dạng, hóm hỉnh và có phần ngông nghênh, tự đắc.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN3. Thái độ của tác giả qua việc đọc thơ hầu Trời+ Thể hiện quan niệm về tài năng (tài thơ)Nhà thơ nói được nhiều tài năng của mình một cách tự nhiên, qua câu chuyện tưởng tượng hầu TrờiĐỌC HiỂU VĂN BẢNCác nhà Nho tài tử thường khoe tài, tài năng mà họ nói đến là kinh bang tế thế - Tản Đà không chỉ khoe tài thơ của mình mà còn nói thẳng cái tài của mình ra “hay” “thật tuyệt” mà lại nói với TrờiĐỌC HiỂU VĂN BẢNTrời khen là sự khẳng định có sức nặng, không thể phủ định tài năng của tác giả, đó cũng chính là lối khẳng định rất ngông của văn sĩ hạ giới. Thể hiện ý thức cá nhân của Tản Đà về cái tôi tài năng của mìnhĐỌC HiỂU VĂN BẢN+ Quan niệm của Tản Đà về nghề vănVăn chương cũng là một nghề, nghề kiếm sống. Có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn, đắt rẻ, có vốn, có lãi=> Thể hiện được quan niệm mới mẻ lúc bấy giờ về nghề văn chương lúc bấy giờ. Khát vọng sáng tạo, trong nghề vănĐỌC HiỂU VĂN BẢNTấu trình với Trời về nguồn gốc của mình :	“Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn	Quê ở Á châu về Địa cầu	Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”ĐỌC HiỂU VĂN BẢNTản Đà tự giới thiệu về mình với nét riêng:	+	Tách tên, họ	+	Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh Thể hiện cái tôi cá nhân và thể hiện lòng tự hào về dân tộc mình .ĐỌC HiỂU VĂN BẢN	*	Chuyện đối thoại giữa Trời và tác giả về thân thế, quê quánNiềm tự hào và khẳng định tài năng của bản thân tác giảPhong cách tài hoa lãng mạn, độc đáo, tự ví mình như một vị tiên bị Trời đàyĐỌC HiỂU VĂN BẢN- Hành động lên trời đọc thơ, trò chuyện với Trời, định bán văn ở chợ trời của Tản Đà thật khác thường, thật ngông. Đó là tính cách độc đáo của Tản Đà.ĐỌC HiỂU VĂN BẢNXác định thiên chức của người nghệ sĩ là đánh thức, khơi dậy, phát triển cái thiên lương hướng thiện vốn có của mỗi con người.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN- Tản Đà không chỉ chỉ muốn thoát li cuộc đời bằng những ước mơ lên trăng, lên tiên. Ông vẫn muốn cứu đời, giúp đời. Nên có đoạn thơ giàu tính hiện thực xen vào bài lãng mạn.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN4. Biểu hiện của cái “ngông”Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởngKhông thấy ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và chư tiênĐỌC HiỂU VĂN BẢNXem mình là “ trích tiên” bị “đày xống hạ giới vì tội ngông”Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cảĐỌC HiỂU VĂN BẢN	* Cái tôi “ngông”- Tản Đà tự khen mình;Đương cơn đăc ýVăn dài, hơi tốtTâm: nở dạCơ: lè lưỡiTrời: lấy làm hayIn mấy mươiVăn giàu, lắm lốiĐỌC HiỂU VĂN BẢNTrời khen:Văn thật tuyệtChắc có ítNhời: Đẹp như sao băngKhí: Hùng mạnh như mâyĐỌC HiỂU VĂN BẢN Tản Đà đã ý thức cao được về tài năng của bản thân, nhất là về văn chương. Người táo bạo dám đường hoàng bọc lộ “cái tôi”. Ông rất ngông khi tìm đến Trời để khẳng định tài năng, đó cũng là bản năng cứng cỏi của Tản ĐàĐỌC HiỂU VĂN BẢNCái “ngông” này góp phần là nên cái mới, cái hay của bài thơTính chất “giao thời” trong nghệ thuật thơ Tản Đà: tính chất bình dân trong lối kể chuyện, giọng kể khôi hài, cách dùng từ đẻ làm nổi bật nên cái tôi tài hoaĐỌC HiỂU VĂN BẢN5. Tiểu kếtCái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơ:	+ Hư cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc cá nhân phóng khoáng của con người 	+ Nhà thơ nói được về tài năng của mình	+ Thể hiện quan niệm về nghề văn	+ Cách tấu trình với trời về nguồn gốc của mình.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN Trong bài thơ cảm hứng lãng mạn và hiện thực đan xen nhau, khẳng định được vị trí thơ Tản Đà là “gạch nối của hai thời đại thi ca”ĐỌC HiỂU VĂN BẢN6. Nghệ thuật	* Lối kể dân giã, giọng điệu khôi hàiNhân vật với Trời và các chư tiên, có quan hệ thân mật với nhau (chư tiên gọi nhà thơ bằng anh)ĐỌC HiỂU VĂN BẢN-	Người trời biểu hiện cảm xúc như con người: lè lưỡi, chau đôi mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh nhau dặn	* Cách dùng từ có nhiều thú vị- Từ dùng nôm na như văn nói, phù hợp với hư cấu của nhà thơ ĐỌC HiỂU VĂN BẢN	* Dấu hiệu đổi mới của nghệ thuậtThể thơ: thất ngôn khá tự do. Nhưng có kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tìnhNgôn ngữ: tự nhiên, sinh động, tinh tế, không cách điệu ước lệ mà gần giũiĐỌC HiỂU VĂN BẢNCảm xúc bọc lộ tự nhiên, phóng khoáng, tự doCách kể hóm hỉnh, hấp dẫnGiọng điệu: thoải mái, dí dỏm, kết hợp giữa lãng mạng với hiện thựcĐỌC HiỂU VĂN BẢN7. Tổng kết Cái tôi cá nhân tự biểu hiện: cái tôi ngông phóng túng, tự ý thức về tài năng và giá trị đích thực của mình, khao khát được khẳng định bản thân giữa cuộc đờiĐỌC HiỂU VĂN BẢN- Thể thơ thất ngôn tự nhiên, vần nhịp, khổ thơ khá tự do, giọng điệu thoải mái tự nhiên, hóm hỉnh, lời kể tả giản dị, sống động

File đính kèm:

  • pptHau_Troi.ppt