Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

TÁC GIẢ

1.1 Cuộc đời

1909 – 1982

Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên

Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở Nghệ An;

Tham gia phong trào yêu nước từ thời đi học;

Hoạt động trong ngành Văn hoá - nghệ thuật, giữ nhiều chức vụ: Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc VN, Hội Văn nghệ VN, Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật, Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ

Năm 2000 được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ.Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận ”. II . Đọc-hiểu văn bảnĐỌC HIỂU VĂN BẢNTỔNG KẾTĐỌC - HIỂU VBTIỂU DẪN1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mớiThơ mới: Phong trào thơ khởi phát từ 1932 đến 1945. Bài tiểu luận này chỉ đề cập thơ trong giai đoạn 1932-1941.- Tinh thần thơ mới:Tinh thần: Toàn bộ những hoạt động nội tâm của con ngườiBản lĩnh, ý thức trách nhiệm trước công việc nói chungĐiều sâu sắc nhất, cốt yếu nhất toát ra từ một nôị dung nào đó	 - Điều sâu sắc nhất, cốt yếu nhất toát ra từ phong trào Thơ mới ( để phân biệt với Thơ cũ)	Theo Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?- Cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, không dễ nhận ra, mà thơ hay, thơ dở thì thời nào cũng có- Nguyên tắc xác định tinh thần của thơ mới: + So sánh bài hay với bài hay+ So sánh trên nguyên tắc đại thể	Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện như thế nào đối với tinh thần của thơ mới?+ Bắt đầu: trích dẫn thơ- Người giai nhân: bến đợi dưới cây già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặtHình ảnh ước lệ, cổ điển- Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ!Giọng điệu trẻ trung, hiện đại+ Tiếp theo: Đưa ra luận cứ- Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay nhưng không tiêu biểu- Thời đại nào cũng có thể có những bài thơ dở=> Cả hai loại thơ đó đều không thể đại diện cho thời đại+ Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc về đối tượng phê bình* Chỉ căn cứ bài tiêu biểu* Chỉ căn cứ bài hay - Lập luận theo lối quy nạp- Luận cứ xác đáng Luận điểm rõ ràng- Biện chứng, khách quan- Giản dị, sinh động Luận chứng tiêu biểu- Phương pháp lập luận của Hoài ThanhTìm hiểu cách lập luận của Hoài Thanh ở phần đầu đoạn trích này?ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTỔNG KẾTTIỂU DẪN2. Tinh thần thơ mới: Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?Chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đốiTrong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, sau khi rà soát lại thơ mới (sau 1932) và thơ cũ (trước 1932), Hoài Thanh cho rằngLUYỆN TẬP	A. Cả thơ cũ và thơ mới đều có đủ cái hay, cái dở, nhưng trong thơ cũ cái dở nhiều hơn, trong thơ mới cái hay nhiều hơn. 	B. Thơ mới (sau1932) chỉ toàn là những bài kiệt tác, người làm thơ mới đều là những nhà thơ tâm huyết, tài năng. 	C. Thơ cũ (trước 1932) chỉ toàn là những bài vịnh, chúc tầm thường, mòn sáo, người làm thơ cũ đều là anh thợ rèn đúc câu chữ. 	D. Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái tầm thường, lố lăng bên cạnh những cái đẹp, tuyệt mĩ. Mở đầu đoạn trích Một thời đại trong thi ca, khi so sánh thơ cũ và thơ mới (để nói đến dáng vẻ hiện đại của thơ cũ và dáng dấp cổ điển của thơ mới), Hoài Thanh đã đồng thời trích dẫn thơ của các nhà thơ nào?LUYỆN TẬP	A. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Nguyễn Bính; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ của Nguyễn Công Trứ. 	B. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả. 	C. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ của Nguyễn Du. 	D. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Huy Cận; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, theo Hoài Thanh, thơ mới đã ra đời như thế nào?LUYỆN TẬP	A. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ. 	B. Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương Tây. 	C. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ. 	D. Thơ mới ra đời một cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ"Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam [...] một thời đại phong phú như thời đại này". (Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh)LUYỆN TẬP	A. "hiếm có". 	B. "chưa bao giờ có". 	C. "khó có". 	D. "không bao giờ có". 	Dòng nào không nói đúng về bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh?LUYỆN TẬP	A. Bài viết chứng tỏ người viết có năng lực thẩm định tinh tế về nghệ thuật thơ ca, am hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu, phương pháp khảo sát thận trọng và công tác tư liệu rất chu đáo. 	B. Bài viết đã giới thiệu và tuyển thơ của 44 nhà thơ mới. 	C. Bài viết được xem là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học ở nước ta. 	D. Đây là một công trình nghiên cứu công phu, khá toàn diện về Thơ mới 2. Tinh thần thơ mới: chữ tôiCách thâu tóm vấn đề tinh thần thơ mớiTinh thần thơ cũTinh thần thơ mớiTAtôiÝ thøc s©u s¾c vÒ céng đồng, quèc giaÝ thøc s©u s¾c vÒ c¸ nhân, cá thểVừa hàm súc, vừa ấn tượng; vừa lạ lại vừa hayCách khẳng định vấn đề Tinh thần thơ mới là cái tôi cá nhân Về đại thể: Xã hội Việt Nam xưa không có cái tôiThảng hoặc có những bậc kỳ tài ghi dấu ấn riêng của mình. Nhưng đó không phải cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nóCách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảo“Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay – thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông , hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế”	“Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay – thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế”- Hệ thống ngôn từ giàu tính chất biểu cảm, chứa đựng một cách nhìn chưa từng có về “những bậc kỳ tài của thơ cũ”. Cách nói giàu hình ảnh, giàu xúc cảmNgôn ngữ khóc chiÕt, gi¶n dị, hóm hỉnh Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó- “Ngày thứ nhất”:Bỡ ngỡ, lạc loàiKhó chịu, ác cảm Hình tượng hóa cái tôi có dáng vẻ, điệu bộ, cảnh ngộ, bi kịch như một con người.Một người khách không mời?Một cô dâu mới?Một kẻ ngô c­?- “Ngày một ngày hai”: Vô số người quenThương cảm Thương cảmTâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ tôiĐời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôiChữ ta với họ to rộng quátôiNhá bÐ, tï tóngLối nói hình tượngtaThương cảmNgày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ăn chẳng cầu noĐêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ Nỗi đời cay cực đang giơ vuốtCơm áo không đùa với khách thơCười trước cảnh nghèoKhóc than trước cảnh nghèoYếu đuối, khổ sở, thảm hạiTrÝch th¬ NguyÔn C«ng Trø ë ®©y kh«ng hîp v× c¸i nghÌo cã phÇn nhÕch nh¸c, tiÕng c­êi mang s¾c th¸i chua ch¸t. Nªn trÝch th¬ NguyÔn KhuyÕn, v× c¶nh nghÌo trong th¬ «ng ®Ñp vµ sang, tiÕng c­êi hãm nhÑ, thanh th¶n. ý kiÕn cña em?TaPhiªu l­u trong t­êng t×nh cïng L­u Träng L­§¾m say cïng Xu©n DiÖu§iªn cuång víi Hµn MÆc Tö, ChÕ Lan Viªn§éng tiªn ®· khÐpTaNg¬ ngÈn cïng Huy CËnB¬ v¬Råi tØnhTho¸t lªn tiªn cïng ThÕ L÷T×nh yªu kh«ng bÒn3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nóCái tôiNgười tiếp nhậnBỡ ngỡÁc cảmQuen thuộcThương cảmThấm thía về sự nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn và bế tắcCách trình bày sinh động, hấp dẫn, khúc chiết Bi kịchChịu áp lực dư luận“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn, trở về hồn ta cùng Huy Cận”- Hệ thống c¸c vÕ c©u có cùng cấu trúc, với chủ thể được lặp lại liên tiếp, kết hợp với hệ thống từ chỉ cảm xúc, cảm giác diễn tả sự khao khát, đắm say dào dạt - C©u v¨n dµi, gồm nhiều vế c©n xøng, nhịp nhàng về thanh điệu, tạo giọng điệu du dương, tha thiết- Hệ thống từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với một loạt tên tuổi các thi nhân thơ mới: diễn tả hàm súc và chính xác sự phân hóa của thơ mới gắn với những phong cách tiêu biểu Một áng văn nghị luận giàu chất thơ- C©u v¨n- HÖ thèng c¸c vÕ c©u- HÖ thèng tõ ng÷§êi chóng ta ®· n»m trong vßng ch÷ t«i. MÊt bÒ réng ta ®i t×m bÒ s©u.Nh­ng cµng ®i s©u cµng l¹nh.Ta tho¸t lªn tiªn cïng ThÕ L÷,ta phiªu l­u trong tr­êng t×nh cïng L­u Träng L­,ta ®iªn cuång víi Hµn MÆc Tö, ChÕ Lan Viªn,ta ®¾m say cïng Xu©n DiÖu.Nh­ng ®éng tiªn ®· khÐp,t×nh yªu kh«ng bÒn,®iªn cuång råi tØnhsay ®¾m vÉn b¬ v¬.Ta ng¬ ngÈn buån trë vÒ hån ta cïng Huy CËn.III.Tổng kếtVới một nghệ thuật khoa học, chặt chẽ, thấu đáo, và một văn phong tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc, Một thời đại thơ ca đã nêu rõ nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới” : lần đầu “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó”, xuất hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên “cái bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi bấy giờ.HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ-Học bài theo câu hỏi SGK.-Đọc và soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận.“Trích thơ Nguyễn Công Trứ không hợp, vì cảnh nghèoở đây có phần nhếch nhác, tiếng cười mang sắc tháichua chát. Nên trích thơ Nguyễn Khuyến, vì cảnh nghèo trong thơ ông đẹp và sang, tiếng cười của ông hóm nhẹ, thanh thản .”Ý kiến của em?Sù xuÊt hiÖn cña c¸i T«i lµm ta liªn t­ëng ®Õn c¶nh ngé cña:Một người khách không mời?Một cô dâu mới?Một kẻ ngô cư?ý kiÕn cña em?Bài tập về nhàViÕt mét v¨n b¶n cã dung l­îng kho¶ng 2 trang víi tiªu ®Ò: “ChÊt th¬ trong v¨n phª b×nh cña Hoµi Thanh”HÑn gÆp l¹i

File đính kèm:

  • pptMot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt