Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)

Ông là cây đại thụ của trào lưu văn học lãng mạn ở Pháp thế kỉ XIX ?

Là tác giả của hai bộ tiểu

 thuyết nổi tiếng :

 Những người khốn khổ và

Nhà thờ Đức Bà Pa –ri ?

ông được mệnh danh là “cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ vơi cạn ”

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ông là cây đại thụ của trào lưu văn học lãng mạn ở Pháp thế kỉ XIX ? Là tác giả của hai bộ tiểu thuyết nổi tiếng : Những người khốn khổ và Nhà thờ Đức Bà Pa –ri ?	ông được mệnh danh là “cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ vơi cạn ”Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ điện Păng-tê-ông ( Pa –ri )Tiết 100 : Đọc vănNguời cầm quyền khôi phục uy quyền( Trích " nhũng nguời khốn khổ")V. Huy gô Kết cấu bài giảng Tiết 100: Người cầm quyền khôi phục uy quyền I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm “ Những người khốn khổ” 3. Đoạn trích II. Đọc hiểu văn bản 1.Nhân vật Phăng- tin 2. Hình tượng Gia- ve 3. Giăng van- giăng con người của tình thương yêu III. Tổng kếtI. Tìm hiểu chung1. Tác giả : Vich-to Huy-gô (1802-1885) Dựa vào tiểu dẫn tìm những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Vich-to Huy- gô ?I. Tìm hiểu chung1. Tác giả : Vich-to Huy- gô (1802-1885)-Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết , nhà soạn kịch lớn của Pháp thế kỉ XIX .Thơ văn của ông sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn tích cực Nhân dân Pháp coi ông là biểu tượng của tự do và nhân đạo Phương châm sống : “Yêu thương là hành động”- Tác phẩm : Phong phú, đồ sộ,+ là tiếng vọng âm vang của thời đại+Thể hiện lòng khao khát tự do ,bình đẳng ,bác ái ,lòng yêu thương với những con người khốn khổ2. Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ” (1862)a . Túm tắt ( SGK tr76)b.Nội dung : -Tấm lũng thương cảm sõu xa với những người khốn khổ-Lờn ỏn gay gắt xó hội tư bản tàn bạo-Lịch sử vẻ vang của nhõn dõn lao độngc. Gớa trị tư tưởng:Đề cao chủ nghĩa nhõn đạo- Lấy tỡnh thương để cải tạo xó hội 3. Đoạn trích: “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”a. Vị trí : Cuối phần I, chương IV, quyển 8b. Bố cục: 3 phầnc.Đọc văn bảnDựa vào tác phẩm và nội dung đoạn trích, em thử xác định “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền” ở đây là Gia-ve hay Giăngvan-giăng? II.Đọc-hiểu văn bản 1.Nhân vật Phăng – tin *Câu hỏi thảo luận -Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng-tin ?-Sự việc nào tác động đến tâm trạng Phăng-tin ?-Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ , hành động củanàng chứng tỏ sức mạnh gì ?-Vai trò của Phăng-tin trong diễn biến cốt truyện ? 1.Nhân vật Phăng-tin :*Nghệ thuật : Đối lập – miêu tả ngoại hình – PT diễn biến tâm lí nhân vật-Đối lập :Gia-ve (đao phủ)->Phăng-tin ( nạn nhân)->Giăng van-giăng ( cứu tinh )-Ngoại hình : hơi thở ,ánh mắt , giọng nói , thân thể đều toát lên sự yếu đuối mong manh-Diễn biến tâm lí :ngạc nhiên -> kinh hoàng-> tuyệt vọng*Sự việc tác động đến tâm trạng :-Chưa biết tin tức của Cô-dét-Ân nhân vị cứu tinh giờ đây lại là kẻ ăn cắp – một tên tù khổ sai*Trong tình thế tuyệt vọng ,ngôn ngữ , hành động của Phăng-tin chứng tỏ một sức mạnh khác thường :Sức mạnh của tình yêu thương -> chính sức mạnh này có sức lay động ghê gớm tới người giàu tình thương như Giăng van-giăng*Vai trò của Phăng –tin :+Làm cho cốt truyện thêm sâu sắc và hấp dẫn+Làm nổi bật sự tương phản giữa cái thiện và cái ác+Gia -ve và Giăng van -giăng nhờ có cụ mới bộc lộ hết mức tính cách và tư tưởng của mìnhTrong đọan trích tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ hình tượng Gia-ve ?Gia –ve hiện lên qua những chi tiết nào? =>Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng triệt để thủ pháp đối lập –tương phản giữa hai nhân vật Gia –ve và Giăng van-giăng 2.Hình tượng Gia –ve Thủ pháp nghệ thuật : so sánh , phóng đại , ẩn dụ -Giọng nói: được thể hiện qua tiếng thét “mau lên” 	=> ngắn ngủi , cộc lốc –như tiếng thú gầm -Cặp mắt : Như thôi miên con mồi “hắn cứ đứng lì 	một chỗ” +Nhìn như cái móc sắt quen kéo giật vào 	bao kẻ khốn khổ -Hành động :Tiến vào giữa phòng –túm lấy cổ áo -Tiếng cười :Hắn phá lên cười “ cái cười ghê tởm phô 	ra tất cả hai hàm răng ’’ =>Hình ảnh một con ác thú ,một con hổ vồ mồi *Thái độ và cách cư xử của hắn: -Không hề bận tâm đến người bệnh -Quát tháo làm náo loạn cả phòng bệnh -Chà đạp lên niềm hi vọng của Phăng –tin -Giễu cợt hành động của Giăng van-giăng -Lời lẽ đầy khinh miệt ,độc ác =>Thái độ lạnh lùng ,tàn nhẫn trước 	tình mẫu tử thiêng liêngTrước cái chết đột ngột của Phăng –tin và phản ứng dữ dội của Giăng van –giăng thái độ của Gia-ve đã thay đổi như thế nào? Nhận xét bản chất của Gia-ve ? Trước cái chết đột ngột của Phăng-tin và phản ứng quyết liệt của Giăng van-giăng->Gia-ve run sợ, nhượng bộ nhưng hắn không hề rời mắt khỏi Giăng van-giăng=>Gia-ve bộc lộ bản chất của một tên hung thần , một con thú dữ , một con chó giữ nhà trung thành của xã hội tư bản tàn bạo ,một con người hèn nhát ,bất lực trước những hành vi vô cùng nhân đạo và cao thượng của Giăng van-giăng Cảm ơn các thầy, các cô và các em học sinh tham dự bài giảng

File đính kèm:

  • pptnguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.ppt