Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em

. Nội dung bài học

 I/ Tìm hiểu chung

 1. Tác giả

 2. Tác phẩm

II/ Đọc - hiểu văn bản

• Bốn câu thơ đầu

• Bốn câu thơ cuối

III/ Tổng kết

IV/ Củng cố

V/ Dặn dò

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐHSP TP.HCMKHOA NGỮ VĂNHọ và tên: H Julia KbuôrTÔI YÊU EM(Sách Ngữ văn 11 - tập 2)1NỘI DUNG Ổn định lớpB. Giới thiệu bài mớiC. Nội dung bài học I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II/ Đọc - hiểu văn bản Bốn câu thơ đầu Bốn câu thơ cuốiIII/ Tổng kếtIV/ Củng cốV/ Dặn dò2GIỚI THIỆU BÀI MỚI31. Tác giảT`im hiûâeu chungEm hãy chỉ ra những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Pu-skin?2. Tác phẩmSgk/59Em nào cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác để tặng cho A. A. Ô-lê-nhi-na vào mùa hè năm 1829 Tiêu đề: “Tôi yêu em” là do người dịch tự đặt Bố cục: 2 phần  Bốn câu đầu: Tình yêu mãnh liệt  Bốn câu cuối: Tình yêu nhân hậu và cao thượng Chủ đề: Tình yêu chân thành, say đắm, vị tha, cao thượng được thể hiện bằng ngôn từ thơ giản dị, trong sáng, tinh tế.4Đọc hiểu văn bản5Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.61. Bốn câu thơ đầu“Tôi yêu em”  Khẳng định trực tiếp  Không mượn cớ  Tình yêu mãnh liệtĐiệp khúc: “Tôi yêu em”: lặp lại 3 lần  lời thú nhận trực tiếp, lời tự nhủ của tình yêu chân thành, không ồn ào, mà trầm lắng, giản dị: “tôi yêu em”Âm điệu thơ ngập ngừng, đứt quãng  Trái tim đang thổn thức bởi tình yêu đơn phương“Ngọn lửa”  Sự nồng nhiệt, nung nấu, âm ỉ, lâu bền.“Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”  Tình yêu mãnh liệtĐỌC HIÅEU VÊAN BÛAN Câu 1, 2:Em có nhận xét gì về cách thổ lộ của nhân vật tôi?Em có nhận xét gì về giọng điệu?Qua cách ngắt nhịp, dấu hai chấm (:) giữa hai câu đầu, em có ảm nhận gì về nhân vật trữ tình?Hình ảnh “ngọn lửa tình” cho em cảm nhận gì?7 Hai câu đầu: Tình yêu của “tôi” thật chân thành, tha thiết. Đó là tình yêu âm thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp “em” có đoái hoài hay không. Tình yêu mãnh liệt.Qua đó, em hiểu gì về tình yêu của chàng trai?Tình yêu của “tôi” dành cho “em” là tình yêu say mê, âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thủy, không phải là tình yêu đam mê bột phát, nhất thời.8 Câu 3, 4: Sự thức tỉnh của líù trí“Nhưng” chỉ mối quan hệ giữ tình cảm chân thành, đằm thắm với sự kìm nén của lí tríĐiệp từ “không” sự dứt khoát: cần dập tắt ngọn lửa tình yêuHai từ “bận lòng” và “u hoài” sự éo le ngang trái: tôi yêu em nhưng không mang lại hạnh phúc cho emLời thơ giản dị không hoa mĩ. Tình yêu chân thành, mộc mạc Là sự dằn lòng, chế ngự của lí trí: yêu thương da diết nhưng không muốn em phải bâng khuâng, bận lòngSau lời khẳng định tình yêu ở câu 2 câu thơ đầu, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình ở câu 3, 4 có gì thay đổi? Đó là tiếng nói của lí trí hay tình cảm?1. Bốn câu thơ đầu9Qua sự đấu tranh giữa lí trí và tình cảm của nhân vật trữ tình, em có cảm nhận gì về thái độ của nhân vật trữ tình? Hai câu thơ thể hiện thái độ tôn trọng cái nhìn nghiêm túc về tình yêu. Tình yêu không có chỗ cho sự ép buộc nó phải đi từ hai phía.Bốn câu thơ đầu cho em thấy nét gì đáng quý ở nhân vật tôi? Bốn câu thơ đầu: Cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ: chàng trai có tình yêu trung thực, chân thành, biết vượt qua thói vị kỉ để dành sự thanh thản cho ngừời mình yêu.102. Bốn câu thơ cuối Câu 5, 6:Phải dập tắt tình yêu để giữ sự thanh thản cho em Tình yêu quá trình mãnh liệt, nó vượt lên sự kiếm soát của lí trí:Lí tríTình cảmKhông nghe lờiYêu thương say đắmKiềm nén chế ngựCảm xúc dâng trào Liệu nhân vật tôi có hoàn toàn lí trí? Đọc 4 câu thơ cuối và cho biết mạch cảm xúc khác gì 4 câu thơ đầu?11Cảm xúc vỡ òa, vẫn khẳng định “Tôi yêu em” nhưng “không thốt ra lời”, tuyệt vọng vì “không hy vọng”Trái tim yêu thương đau đớn bị nỗi ghen tuông dày vò. Pu-skin gọi ghen tuông là “nỗi buồn đen tối làm mụ mẫm đầu óc”Nhịp thơ nhanh, nhiều ngắt cách với những trạng thái chỉ thời gian “lúc”, “khi” kết hợp những trạng thái chỉ tình cảm biến đổi liên tục “âm thầm”, “không hy vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen”Em có nhận xét gì nhịp thơ? Nhà thơ sử dụng những từ ngữ nào để thể hiện mâu thuẫn đó?2. Bốn câu thơ cuối Diễn tả thành công bi kịch tuyệt vọng giữa lí trí và tình cảm: giữa cái có (tình yêu của mình) với cái không có (tình yêu của em dành cho tôi), giữa cái ước mơ (được em yêu) với cái không thể biến thành sự thật (em không hề yêu tôi)12Pu-skin đã nghe thấu nỗi lòng của nhân vật trữ tình từ những trải nghiệm của bản thân để thể hiện những đợt sóng tình cảm của một con người tha thiết yêu thương mà không được cảm thông, có nỗi khổ đau của sự tuyệt vọng, sự e ngại, rụt rè, sự ghen tuông giày vò.Ông xứng đáng với tôn vinh của nhân loại: “Thi sĩ vĩ đại của tình yêu”2. Bốn câu thơ cuốiQua việc diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình, em có thể hiểu gì về Pu-skin? 13Điệp từ : “Tôi yêu em” được lặp lại  càng cho thấy nỗi day dứt của nhân vật Tôi.Vượt lên nỗi u buồn, lòng ghen ích kỉ để khẳng định tình yêu nhân vật Tôi đã “cầu cho em”  Quên đi nỗi đau riêng để sống vì người khác.Vẫn chờ đợi, vẫn hi vọng ngày em hiểu tình tôi: không ai yêu em hơn tôi đã yêu em Lời nhắn gửi của trái tim độ lượng, chở che2. Bốn câu thơ cuối Câu 7, 8:Ghen tuông thường dẫn con người ta đến mù quáng, thấp hèn vậy nhân vật trữ tình có bị nỗi ghen tuông ngự trị làm hạ thấp nhân cách không? Hai câu cuối của bài thơ đã lý giải điều đó như thế nào?14 Bài thơ dường như là lời từ giã của một tình yêu không thành nhưng đặc biệt ở chỗ: lời giã từ cuối cùng lại trở thành lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi, nồng nàn.Tình yêu là sự tự nguyện từ hai phía, xuất phát từ những tình cảm chân thànhTrong tình yêu phải biết hy sinh, biết sống vì hạnh phúc của người mình yêu. Tình yêu là khi yêu và được yêu.2. Bốn câu thơ cuối15III. Tổng kết:1. Nội dung:Tình yêu chân thành, say đắm, vị tha và cao thượng2. Nghệ thuật:Ngôn từ giản dị, trong sángĐiệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp16Đọc lại bài thơNhấn mạnh nội dung và nghệ thuậtIII. Củng cố và dặn dò:1. Củng cố:2. Nghệ thuật:Học thuộc bài thơNắm được nội dung và nghệ thuật của bai thơVề nhà đọc trước tác phẩm Người trong bao của Sê-khốp17CHÚC CÁC EM HỌC TỐT18

File đính kèm:

  • pptGIAO AN TOI YEU EM.ppt
Bài giảng liên quan