Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)

III- TỔNG KẾT

Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN AN DƯƠNGKÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN AN DƯƠNGKÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dàiTràng giangHuy cậnI- TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả Cù Huy Cận (1919 – 2005) ✴ Quê hương: Hương Sơn – Hà Tĩnh .✴ Sớm có năng khiếu thơ và trở thành nhà thơ nổi tiếng ở tuổi 20.✴ Là một tác giả xuất sắc trong phong trào thơ mới.✴ Sớm tham gia phục vụ cách mạng. Giữ nhiều chức vụ lớn trong bộ máy nhà nước ✴ Được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới, được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học và Nghệ thuật năm 1996.✴ Sự nghiệp văn chương: - Trước cách mạng: Lửa thiêng; Vũ trụ ca. - Sau cách mạng : Trời mỗi ngày lại sáng; Đất nở hoa.. HC vừa là một nhà thơ tài ba, vừa là một nhà hoạt động xã hội, văn hoá có uy tín lớnII / Tìm hiểu bài thơ.– Nhan đề : Tràng giang1. Nhan đề và lời đề từ➭ Từ Hán Việt gợi sự trang trọng,cổ kính.➭ Cách hiệp vần “ ang “ tạo dư âm vang xa ,trầm lắng ,mênh mang.– Lời đề từ “ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài “ + Tâm trạng của nhân vật trữ tình :Bâng khuâng.+ Không gian :Trời rộng - sông dài.☞ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là không gian rộng lớn mênh mông và lồng vào đó là tâm trạng của nhân vật trữ tình.➭ Mênh mông ,rộng lớnSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng– Hình ảnh+ Sóng gợn :+ Con thuyền xuôi mái :sóng nhỏ,chuyển động nhẹ nhàng ,lan rộng ra.con thuyền không người lái đang trôi lênh đênh theo dòng nước.+ Cành củi khô :⋙ Bức tranh sông nước bao la với những hình ảnh quen thuộc nhưng tất cả đều đơn điệu hờ hững buồn tẻ.sự chìm nổi, cô đơn, lênh đênh, lạc loài giữa sông nước mênh mông 2. Khổ thơ 1– Nghệ thuật :+ Nhân hóa : Sóng_ buồn điệp điệp Thuyền,nước_sầu trăm ngảTâm trạng buồn của thi sĩ nhuốm lên cảnh vật.+ Đối lập : Thuyền về > Không gian vắng lặng,không có sự giao lưu của cuộc sống.+ Bờ xanh ,bãi vàng :Tiếp nối dòng sông phẳng lặng , chỉ có bờ bãi trải dài ra mãi.cảnh thiên nhiên đẹp nhưng đơn diệu,lặng lẽ⋙ Bức tranh Tràng giang hiện lên càng mênh mông,trống vắng, Huy Cận nhấn mạnh vào sự mất hết liên hệ giữa sự vật, con người với nhau.Qua đó, bộc lộ nỗi khát khao giao cảm hòa hợp.5.Khổ thơ 4Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhàHình ảnh ước lệ,cổ điển:Lớp lớp mây đùn núi bạcChim nghiêng cánh nhỏ> <Bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩCô đơn, bơ vơ, nhỏ nhoi đến tội nghiệp Bức tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả,thơ mộng - Tâm trạng thi nhân : + Câu thơ cuối :“ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà “+ Cách dùng từ “ dợn dợn ” : nghĩa là xao động liên tục.Lòng nhớ quê hương cứ dợn mãi lên trong tâm hồn nhà thơ trước cảnh sông nước hoang vắng đìu hiu,trống trải.➭ Gợi nỗi buồn nhớ nhà và nỗi nhớ quê hương da diết sâu lắng.➭ Ý thơ có sự kế thừa phong vị thơ Đường nhưng vẫn mang nét riêng của Huy Cận.+ Lòng quê :nỗi lòng nhớ quê hươngIII- TỔNG KẾT Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha6. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơYếu tố cổ điểnYếu tố hiện đaịThể thơ thất ngôn, tả cảnh ngụ tình.Sử dụng nhiều từ Hán Việt, thi liệutruyền thống.Mang dáng dấp Đường thi ở sự hàm súc, cô đọng, tao nhã, sâu sắc, khái quát.Hình ảnh ước lệ, tượng trưng.Nỗi buồn cô đơn nhưng mang cảm xúc bâng khuângman mác nỗi buồnthời đại.- Cảnh quen thuộc, gần gũi.Trực tiếp bộc lộ cái tôi côĐơn trước vũ trụ, lòng yêuquê hương đất nước thầm kín.Hình ảnh gần gũi, chân thực.V. Củng cố- dặn dò.V. Củng cố- Qua bài thơ thấy được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên có màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại gần gũi.- Cảm nhận được nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn mênh mang trước vũ trụ rộng lớn, tâm trạng cô đơn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước.

File đính kèm:

  • ppttrang_gianghay.ppt
Bài giảng liên quan