Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính)

A:Tìm hiểu chung

I. Tác giả: Nguyễn Bính

1. Cuộc đời:

a. Tiểu sử:

- (1918-1966) tại tỉnh Nam Định.

- Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, vào Nam Bộ lấy tên là Nguyễn Bính Thuyết. Năm 1946, ông nhiều lần lưu lạc vào miền nam. 1954 ông tập kết ra Bắc tham gia công tác văn nghệ và báo chí ở Hà Nội.

- Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hóa nghệ thuật năm 2000.

b. Con người:

- 1 thi sĩ chân quê

-Cùng với Xuân Diệu được mệnh danh là “vua thơ tình”

2. Sự nghiệp văn học:

- Các tác phẩm chính: Lỡ bước sang ngang, Cô Son, 12 bến nước .

II. Tác phẩm: Bài thơ rút trong tập thơ Lỡ bước sang ngang, viết khi nhà thơ ở làng Hoàng Mai (1939).

- Thể loại: thơ lục bát.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng thầy và các bạn theo dõi bài làm của tổ 3NGUYỄN BÍNHA:Tìm hiểu chungI. Tác giả: Nguyễn Bính1. Cuộc đời: a. Tiểu sử: - (1918-1966) tại tỉnh Nam Định. - Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, vào Nam Bộ lấy tên là Nguyễn Bính Thuyết. Năm 1946, ông nhiều lần lưu lạc vào miền nam. 1954 ông tập kết ra Bắc tham gia công tác văn nghệ và báo chí ở Hà Nội.- Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hóa nghệ thuật năm 2000.b. Con người:- 1 thi sĩ chân quê-Cùng với Xuân Diệu được mệnh danh là “vua thơ tình”2. Sự nghiệp văn học:- Các tác phẩm chính: Lỡ bước sang ngang, Cô Son, 12 bến nước..II. Tác phẩm: Bài thơ rút trong tập thơ Lỡ bước sang ngang, viết khi nhà thơ ở làng Hoàng Mai (1939). - Thể loại: thơ lục bát.Đọc thêm
Tương Tư(Nguyễn Bính)Tập thơ: Lỡ bước sang ngangB. Đọc hiểu văn bản:I. Đọc – Tìm hiểu chú thíchII. Tìm hiểu văn bản:1. Bốn câu thơ đầu: Nỗi tương tư của chàng trai:Khổ thơ đầu nói lên nỗi “nhớ”, nỗi “mong” của kẻ đang yêu, nỗi nhớ mong đầy ắp trong lòng, đã thành “bệnh” bởi lẽ “tôi yêu nàng”:“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Một người chín nhớ mười mong một người.Gió mưa là bệnh của giời.Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”.Chữ “tôi” xuất hiện trong bài thơ thật đáng yêu. Thôn Đoài với thôn Đông là nơi nhà “Nàng” và nhà “Tôi” đang ở. Cách sử dụng hoán dụ - nhân hoá kết hợp với thành ngữ và nghệ thuật phân hợp số từ - vị ngữ (chín, mười, nhớ mong = chín nhớ mười mong) làm cho lời thơ trở nên bình dị mà hồn nhiên, đằm thắm. Nỗi “chín nhớ mười mong một người” không chỉ đầy ắp, da diết trong lòng chàng trai đa tình mà còn tràn ngập cả xóm thôn, cả thôn Đông lẫn thôn Đoài. Cách so sánh “bệnh giời” với bệnh tương tư “của tôi yêu nàng”, Nguyễn Bính đã diễn tả mọt cách hồn nhiên, thú vị về nỗi buồn tương tư trong tình yêu là lẽ tự nhiên, là tất yếu. => Yêu thì mong được gần nhau, mà xa thì nhớ; yêu lắm nên nhớ nhiều; càng nhớ mong thì càng tương tư. Tương tư là một nét đẹp của tình yêu nên khác gì “Nắng mưa là bệnh của giời”....2. Mười hai câu tiếp theo: Tâm trạng người tương tư:Nói lên tâm trạng tương tư “bệnh của tôi yêu nàng”. Trước hết là nỗi băn khoăn thắc mắc. Tuy chẳng được ở gần nhau “bên giậu mùng tơi”, “bên giàn thiên lý”, nhưng tôi với nàng gần gũi biết bao “Hai thôn chung lại một làng”. “Có sao bên ấy chẳng sang bên này?”Đã bao lâu rồi chưa được gặp nàng, nỗi buồn tương tư càng da diết, nôn nao:“Ngày qua ngày lại qua ngày.Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng”.- Điệp từ “ngày” kết hợp với chữ “qua” một chữ “lại” diễn tả nỗi buồn triền miên dằng dặc. Nguyễn Bính đã học tập cách nói của dân gian lấy cây cỏ sắc màu để diễn tả thời gian ly cách. Thời gian tâm lí, thời gian tâm trạng: dằng dặc mong nhớ, triền miên buồn trông - được nói lên một cách rất thơ, rất đậm đà, ý vị.- “Có xa xôi máy mà tình xa xôi?” “Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?” Bao giờ bến mới gặp đò,Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?”Vận dụng lối nói ước lệ ẩn dụ trong ca dao (bến, đò) trong thơ văn truyền thống (hoa khuê các, bướm giang hồ) để thể hiện một nỗi ước mong, một khao khát về tình yêu hạnh phúc của lứa đôi rất thiết tha. Cái tôi trữ tình của chàng trai đa tình, nỗi buồn tương tư, nỗi khát khao ước mong về hạnh phúc “của tôi yêu nàng”, trở thành “cái chung” của nhiều chàng trai, cô gái khác. Nguyễn Bính không chỉ làm cho vần thơ mang vẻ đẹp mộc mạc như ca dao mà lại cũng khác ca dao, là ở chỗ ấy.  “Nhớ mình ra ngẩn rào ngơTrông mây trông nước, nay chờ mai mong”.Và năm 1926, ông còn viết:“Mong ai mỏi mắt chân trời,Nhớ ai, đi, đứng, ăn, ngồi thẩn thơ”.(“Thư trách người tình không quen biết”)=> Ta mới có thể cảm nhận được tình tương tư “một người chín nhớ mười thương mong một người” trong thơ Nguyễn Bính. Và đó chỉ là yêu vụng dấu thầm mà thôi.3. Bốn câu cuối: Ước vọng tình yêu hòa hợp:Nói lên niềm mơ ước muôn đời của lứa đôi. Và ở đây là của “anh”. Yêu nhau đâu chỉ có “chín nhớ mười mong”, đâu chỉ có tương tư mà còn ước mơ hạnh phúc:“Nhà em có một giàn giầu,Nhà anh có một hàng cau liên phòng.Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?”“Có một giàn giầu”, “có một hàng cau liên phòng”, nhà anh, nhà em mới đều chỉ có “một” nghĩa là còn lẻ loi, đơn chiếc. Anh và em vẫn đôi nơi: Anh ở thôn Đoài, em vẫn ở thôn Đông, vẫn còn xa cách. Hình ảnh ẩn dụ “giầu – cau” dân đã biểu lộ niêm mơ ước: duyên trầu cau cũng là duyên đôi lứa sắt son, bền chặt. Cấu trúc song hành gợi tả mối quan hệ gắn bó của một đôi trai gái trong một tình yêu đẹp: nhà tôi và nhà em, thôn Đoài và thôn Đông, trầu và cau.=> Nguyễn Bính đã khép lại bài thơ bằng một lối diễn đạt tinh tế, đậm đà, nhiều man mác, bâng khuâng. Mơ ước về trái ngọt hạnh phúc trọn vẹn. đó là mơ ước đẹp rất nhân văn. Vần thơ, câu thơ của tác giả “Lỡ bước sang ngang” được tuổi trẻ thời áo trắng yêu thích là vì thế.Cảm ơn thầy cùng các bạn đã theo dõi !!!

File đính kèm:

  • ppttuong_tu.ppt