Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế là gì ?

Là một thể loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Văn tế có hai nội dung cơ bản : kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt. Âm hưởng chung của bài văn tế là bi thương, nhưng sắc thái biểu cảm ở mỗi bài có thể khác nhau. Bố cục bài văn tế có 4 phần : Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết .

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Văn tế Nghĩa sĩ Cần GiuộcNguyễn Đình ChiểuCác tác phẩm của Nguyễn Đình ChiểuTrước 1858 : Truyện Lục Vân Tiên	 Dương Từ - Hà MậuSau 1858 : Thơ văn yêu nước Chạy giặc Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc Thơ điếu Trương Định Ngư Tiều y thuật vấn dápVăn tế là gì ?Là một thể loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Văn tế có hai nội dung cơ bản : kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt. Âm hưởng chung của bài văn tế là bi thương, nhưng sắc thái biểu cảm ở mỗi bài có thể khác nhau. Bố cục bài văn tế có 4 phần : Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết . Ngoài tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc hãy nêu các bài văn tế khác của Nguyễn Đình Chiểu ?Văn tế Trương Định ( 1864 )Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh ( 1874 )Hoàn cảnh sác tácNguyễn Đình Chiều viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định – Đỗ Quang, để tế những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1961Mộ Nguyễn Đình ChiểuChủ đề của bài văn tếVới niềm tiếc thương kính phục những người nghĩa sĩ Cần Giuộc hy sinh vì nước, tác giả đã dựng lên 1 bức tượng đài nghệ thuật cao đẹp về người nông dân Nam bộ chống Pháp hồi nửa cuối thế kỉ XIX Đọc – Hiểu văn bản1/ Lung khởi (câu 1, 2) : Hoàn cảnh hy sinh của người nghĩa sĩ :	“ Hỡi ôi !	Súng giặc đất rền ; lòng dân trời tỏ “Bài tế mở đầu bằng từ cảm thán và 2 câu tứ tự chia làm 2 vế đối nhau : Một bên là quân Pháp xâm lược với vũ khí tối tân . Trái ngược lại, một bên là nhân dân ta với ý thức trách nhiệm chống giặc ngoại xâm. Không thấy vua quan >< da ngựa bọc thầy Nghệ thuật đối lập : muốn được cống hiến nhiều hơn nhưng phải ra đi, bi kịch của sự hy sinh“ Đoái sông Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ ”	trời đất, con người hết thảy buồn đau. Lên án thực dân phong kiến :“ Nhưng nghĩ rằng:Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta;bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó.Vì ai khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương;vì ai xui đồn luỹ tan tành, xiêu mưa ngã gió.Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương,xô bàn độc,thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà,chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ” Ơn Chúa .. mắc mớ chi ông cha nó 	Lên án thực dân Vì ai khiến, vì ai xui .. 	 Vua quan hèn nhát Sống làm chi .. 	Điệp ngữ : nguyền rủa việc bán nước cầu vinh. Niềm tiếc thương cho người nghĩa sĩ và gia đình : Tấm lòng son .. bóng trăng rằm→cái chết cao quý bất tử với thời gian và không gian. Mẹ già khóc trẻ, ngọn đèn leo lét + Vợ yếu tìm chồng ... bóng xế dật dờ	Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm 	Xúc động mãnh liệt, xót xa thương cho người bản thân của nghĩa sĩ4/ Kết (phần còn lại) : Ca ngợi tinh thần hy sinh bất diệt của người nghĩa sĩ Tác giả đề cao tâm niệm “ chết vinh hơn sống nhục ”, “danh thơm ai cũng mộ ”→ hy sinh vì nghĩa là chết mà không mất. Tác giả ca ngợi tinh thần hy sinh bất tử, khích lệ tinh thần chiến đấu : “ Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh ” Tác giả cảm phục, thương xót gương trung nghĩa của người nghĩa sĩ đã hy sinh.“ Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ ”Tổng Kết “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ” của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi tráng cho 1 thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc Bài văn tế cũng là 1 thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhận vật kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực, ngôn ngữ bình dị trong sáng

File đính kèm:

  • pptvan_te_nghia_si_can_giuoc.ppt
Bài giảng liên quan