Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)

I. TÌM HIỂU CHUNG:

Tác giả

Xuân Diệu (1916 – 1985) bút danh Trảo Nha tên thật Ngô Xuân Diệu

Quê quán: Hà Tĩnh

Trước cách mạng học chữ nho, chữ quốc ngữ  dạy tư và làm công chức. Là thành viên của nhóm Tự Lực Văn Đoàn.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xuân DiệuVỘI VÀNG PhạmThị Thúy Nhài1I. TÌM HIỂU CHUNG:Tác giảXuân Diệu (1916 – 1985) bút danh Trảo Nha tên thật Ngô Xuân DiệuQuê quán: Hà TĩnhPhạmThị Thúy Nhài2Xuân Diệu (2 tháng 2, 1916 – 18 tháng 12, 1985) PhạmThị Thúy Nhài3Trước cách mạng học chữ nho, chữ quốc ngữ  dạy tư và làm công chức. Là thành viên của nhóm Tự Lực Văn Đoàn.PhạmThị Thúy Nhài4- Sau cách mạng hoạt động văn nghệ phục vụ 2 cuộc kháng chiến với tư cách là một chiến sĩ văn nghệ  là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mớiPhạmThị Thúy Nhài5Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thơ, nhà dịch thơ, nhà bình thơ, nhà văn hoá lớn của VN thế kỷ XXTác phẩm: sgkPhạmThị Thúy Nhài62/ Tác phẩm Vội Vànga/ Xuất xứ:Trích từ tập “Thơ thơ” (1938)b/ Thể loại và bố cục:Thể thơ trữ tình, tự doPhạmThị Thúy Nhài7Bố cục:+ Đoạn 1 (13 câu đầu): tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.+ Đoạn 2 (từ câu 14 đến câu 29): nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian.+ Đoạn 3 (còn lại): lời giục giã sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúcPhạmThị Thúy Nhài8c/ Chủ đềTình yêu cuộc sống mãnh liệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo âu khi thời gian trôi mau và quan niệm sống mới mẻ tích cực của nhà thơ PhạmThị Thúy Nhài9II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1/ 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. a) 4 câu đầu: Bốn câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định. Điệp ngữ “tôi muốn”  điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương, đồng thời bộc lộ trực tiếp cái “tôi” cá nhân tự tin và tự tônPhạmThị Thúy Nhài10 Khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh liệt: tắt nắng, buộc gió muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa. Ý tưởng có vẻ như ngông cuồng của thi nhân xuất phát từ trái tim yêu cuộc sống thiết tha, say mê (sợ thời gian trôi, muốn níu kéo thời gian)PhạmThị Thúy Nhài11b) 7 câu tiếp theo+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, trẻ trung quen thuộc: đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá, yến anh, ánh sáng chớp hàng mi ...  Thiên nhiên và cuộc sống được nhà thơ gợi tả và hình dung trong quan hệ với người yêu, người đang yêu  sự đắm say, si mê và tràn trề hạnh phúc (tuần trăng mật, khúc tình si)PhạmThị Thúy Nhài12- Điệp khúc “này đây” và phép liệt kê tăng tiến cùng một số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si”  Sự sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp như muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.PhạmThị Thúy Nhài13- Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” so sánh vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp môi gần”  vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon và ngọt ngào). Gợi cảm giác, liên tưởng rất mạnh về tình yêu lứa đôi, về hạnh phúc tuổi trẻPhạmThị Thúy Nhài14 Quan niệm mới mẻ về cuộc sống, về tuổi trẻ và hạnh phúc: đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ là tình yêu. Biết thụ hưởng chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, sống hết mình nhất là những tháng năm tuổi trẻ, đó là một quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn.PhạmThị Thúy Nhài152/ 16 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời.- “Xuân đương tới ... sợ độ phai tàn sắp sửa”  Xuân Diệu cảm nhận thời gian trôi mau. Giọng thơ tranh luận, biện bác - một dạng thức triết học đã thấm nhuần cảm xúc.  Nhịp thơ sôi nổi, những câu thơ đầy mỹ cảm về cảnh sắc thiên nhiên.PhạmThị Thúy Nhài16Xuân Diệu không đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hoàn (quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian)PhạmThị Thúy Nhài17- “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua ... sẽ già”.  Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại, mỗi phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động: cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mất mát.PhạmThị Thúy Nhài18- Điệp từ nghĩa là tạo thành câu định nghĩa, giải thích để tìm ra bản chất, quy luật của thiên nhiên và cuộc sống, mang tính khẳng định, phát hiện như một chân lý, tạo sức nặng cho luận điểmPhạmThị Thúy Nhài19- Gắn tuổi trẻ với mùa xuân – mùa tình yêu và đưa ra quan niệm mới mẻ: thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân của một đời người thật hạn hẹp và nghiệt ngã nó chỉ đến với con người duy nhất 1 lần và trôi qua thật nhanhPhạmThị Thúy Nhài20Tiếc nuối mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc  cảm nhận thời gian trôi luôn gắn liền với sự mất mác, chia lìaPhạmThị Thúy Nhài21- “Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật... tiếc cả đất trời”.  Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng”  Cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, cuộc đời  Nhà thơ yêu say đắm cuộc sống.PhạmThị Thúy Nhài22- Kết cấu lập luận: nói làm chi  nếu còn nhưng chẳng còn  nên và điệp từ phải chăng có tác dụng nối kết ý thơ, lí lẽ biện minh như tranh luận, giãi bày  giọng thơ tranh luận nhưng nặng chất cảm xúc tiếc nuối ngậm ngùi và đau khổPhạmThị Thúy Nhài23Sơ kết:Nhà thơ ý thức sâu xa về giá trị của mỗi cá thể sống. Mỗi khoảnh khắc trong đời con người đều vô của quý giá vì một khi đã mất đi là mất vĩnh viễn sự tích cực rất đáng trân trọng trong quan niệm sống của XD.PhạmThị Thúy Nhài243/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả.- “Mau đi thôi!” Câu cảm thán  Giục giã sống “vội vàng” để tận hưởng tuổi trẻ và thời gian, không sống hoài, sống phí...- Điệp ngữ “Ta muốn” Khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng được yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu”PhạmThị Thúy Nhài25- Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ...”Thị giác cảm nhận về không gian của cuộc sống mới mơn mởn  Khứu giác cảm nhận về mùi vị “thơm” hương cuộc sống Thính giác cảm nhận “thanh sắc của thời tươi”PhạmThị Thúy Nhài26“Cái hôn”,“cắn” cảm giác mãnh liệt, vồ vập, yêu thương.- “Ta muốn: ôm  riết  say  thâu  cắn”: các động từ, tăng tiến, phép điệp  Tình yêu mãnh liệt táo bạo của một cái “tôi” yêu cuộc sống cuồng nhiệt, tha thiết với niềm vui trần thế, tâm thế sống tích cực .PhạmThị Thúy Nhài27 Ba đoạn thơ vận động vừa rất tự nhiên về cảm xúc, vừa rất chặt chẽ về luận lý : thấy cuộc sống là thiên đường trên mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng nhưng với một tâm hồn nhạy cảm trước bước đi của thời gian, nhà thơ nhận thẩy “xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua”. Vì thế day dứt, thi nhân bỗng chợt buồn rồi băn khoăn, day dứt. Không thể níu giữ thời gian, không thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời. Bài thơ kết ở giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”.PhạmThị Thúy Nhài28III.TỔNG KẾTGHI NHỚ sgkPhạmThị Thúy Nhài29

File đính kèm:

  • pptbaigiang_VOI_VANG.ppt
Bài giảng liên quan