Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945

Văn hoá VN

Văn hoá Hán

Văn hoá phương Tây

Chữ Hán, Nôm

Chữ quốc ngữ

trí thức Nho học

trí thức Tây học

Những hoạt động kinh doanh văn hoá

. khái niệm hiện đại hoá văn học

Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại

Thi pháp: các nguyên tắc, các biện pháp của tác phẩm nghệ thuật

Thi pháp vhtđ: hệ thống ước lệ

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kháI quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cách mạng tháng tám 1945 I.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8-19451. văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoáa. Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:* Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân PhápSự thay đổi của xã hội VNSự xuất hiện : thành phố, đô thịGiai cấp, tầng lớp mớiLớp công chúng-bạn đọc mới- Văn hoá VNVăn hoá phương TâyVăn hoá HánChữ Hán, NômChữ quốc ngữtrí thức Nho họctrí thức Tây họcNhững hoạt động kinh doanh văn hoáb. khái niệm hiện đại hoá văn học * Văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại * Thi pháp: các nguyên tắc, các biện pháp của tác phẩm nghệ thuật * Thi pháp vhtđ: hệ thống ước lệGiai đoạn đặc điểm - nội dung Sự đổi mớiđầu thế kỷ XX-19201920-19301930-1945Giai đoạn chuẩn bịGiai đoạn bước đệmGiai đoạn hoàn tất.- Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh- Nôị dung yêu nước là nổi bậtPhạm Duy Tốn, Tản Đà, Ng. ái Quốc.- Vẫn còn các yếu tố của VH trung đại- Phong trào thơ Mới- cuộc cách mạng trong thi ca- Có sự xuất hiện của các thể loại mới- Tác phẩm có đổi mới về nội dung- Cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại- Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu - Tính hiện đại rõ nét hơn nhất là thể loại truyện ngắnc. Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hoáGĐ1Hỏn học canh tõnBỡnh cũ rượu mới GĐ2Trớ thức HH vàTõy Học Đổi mới chưa đồng đềuGĐ3Trớ thức Tõy học trẻ sung sức.Đổi mới toàn diện.Tính chất giao thờiVăn học VN đầu thế kỷ XX-1945Bộ phận văn học công khaiBộ phận văn học không công khaiXu hướngvăn học lãng mạnXu hướng văn học hiện thựcVăn học yêu nước2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướngXu hướng văn học lãng mạnXu hướng văn học hiện thựcVăn học yêu nướcĐề tàiChủ đềTác giả Tiêu biểuSự đóng gópHạn chế- Cuộc sống hiện tại tù túng chật chội- Đề cao khát vọng, ước mơ- Thế Lữ, Xuân Diệu- Thạch Lam, Nguyễn Tuân..-Thức tỉnh ý thức cá nhân- Yêu tiếng Việt, yêu văn hoá Việt- ít gắn với đời sống chính trị của đất nước-Thực trạng xã hội bất công-Sự đau khổ của các tầng lớpNgô Tất TốNam CaoVũ Trọng Phụng -Tính chân thật- Tinh thần nhân đạo- Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh- Sự bế tắc- Hình ảnh người chí sỹ cách mạng- Sự nghiệp giải phóng dân tộcPhan Bội ChâuHồ Chí MinhTố Hữu.-tính đấu tranh cao- Niềm tin tất thắng- Một số tác phẩm chưa được trau chuốt3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chónga.Biểu hiệnNhận xét về tốc độsố lượng tác giả - tác phẩmSự hình thành đổi mới thể loạiSự kết tinh tác giả - tác phẩm tiêu biểu3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng* tốc độ: mau lẹ như một cuộc chạy tiếp sức đầy ngoạn mục* Số lượng: Tác giả - Tác phẩma. Biểu hiệnPhạm quỳnh: có nước mà chưa có vănVũ Ngọc Phan: ‘ở nước ta một năm có thể kể như 30 năm của người’169 bài thơ44 tác giả* Sự hình thành đổi mới các thể loại văn họcThơ mớiTiểu thuyếtTruyện ngắnPhóng sựBút ký,tuỳ bútKịch nóiLý luận, phê bìnhThơ Đường luậtTiểu thuyết chương hồiTruyệntruyền kỳ Ký sựChiếu,biểu,hịch,cáo* Sự kết tinh tác giả tác phẩm tiêu biểub.Nguyên nhânSự thúc bách của thời đạiSức trỗi dậy của tự thân nền văn họcSự thức tỉnh của cái tôi cá nhânVăn chương trở thành hàng hoáBài tập 1 :Hãy sắp xếp các tác giả tác phẩm vào đúng các xu hướng, bộ phận văn học1.Hai đứa trẻ- Thạch Lam2- Hạnh phúc một tang gia (trích số đỏ) - Vũ Trọng Phụng3.Vi hành – Nguyễn ái Quốc4.Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân5.Vội vàng- Xuân Diệu6.Nhật ký trong tù- Hồ Chí Minh7.Tràng giang- Huy Cận8.Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan9.Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mạc Tử10.Từ ấy- Tố Hữu11.Chí Phèo – Nam Cao12. Tương Tư - Nguyễn BínhXu hướng văn học lãng mạnXu hướng văn học hiện thựcVăn học yêu nướcXu hướng văn học lãng mạnXu hướng văn học hiện thựcVăn học yêu nước- Hai đứa trẻ- Chữ người tử tù- Vội vàng- Tràng giang- Đây thôn Vĩ Dạ- Tương Tư số đỏ (trích) Chí phèo Tinh thần thể dụcVi hành Nhật ký trong tù (trích)Từ ấy * một số tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn 11Phan bội châuCảm tác vào nhà ngục Quảng ĐôngTản đàMuốn làm thằng cuộiVẫn là hào kiệt vẫn phong lưuChạy mỏi chân thì hẵng ở tùđã khách không nhà trong bốn biểnLại người có tội giữa năm châuBủa tay ôm chặt bồ kinh tếMở miệng cười tan cuộc oán thùThân ấy hãy còn còn sự nghiệpBao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâuđêm thu buồn lắm chị hằng ơiTrần thế em nay chán nửa rồiCung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơiCó bầu có bạn can chi tủiCùng gió cùng mây thế mới vuiRồi cứ mỗi năm rằm tháng támTựa nhau trông xuống thế gian cườiBài tập 2: chứng minh sự đổi mới theo hướng hiện đại hoá của văn học VN đầu tk XX- 1945 qua các ví dụ sauVội vàng - xuân DiệuMau đi thụi! mựa chưa ngả chiều hụm, Ta muốn ụm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn, Ta muốn say cỏnh bướm với tỡnh yờu, Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều Và non nước, và cõy, và cỏ rạng, Cho chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng, Cho no nờ thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi! 

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_vhvn_tu_cmt81945.ppt