Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh

VD2. “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền

 Lòng dân trời tỏ”

 + Bài văn tế là bối cảnh ngôn ngữ để tác giả sử dụng câu tứ tự mở đầu rất chỉnh thể về phép đối.

 + Người đọc hiểu được bối cảnh đầy đau thương nhưng vô cùng oanh liệt của đất nước. Khi triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đầu hàng thì chỉ có người dân anh dũng đứng lên chống lại cũ khí sắt thép của kẻ thù.

 -> Hai câu mở đầu bài văn tế là một ngữ cảnh.

 * Khái niệm:

 Ngữ cảnh là bối cảch ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ CẢNHI. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Khái niệm. * Ví dụ.	- VD1.HS đọc SGK \ 102 THẢO LUẬN THEO NĂM CÂU HỎI ĐẠT RA?TIẾNG VIỆT	- VD2. “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền	Lòng dân trời tỏ”	+ Bài văn tế là bối cảnh ngôn ngữ để tác giả sử dụng câu tứ tự mở đầu rất chỉnh thể về phép đối.	+ Người đọc hiểu được bối cảnh đầy đau thương nhưng vô cùng oanh liệt của đất nước. Khi triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đầu hàng thì chỉ có người dân anh dũng đứng lên chống lại cũ khí sắt thép của kẻ thù.	-> Hai câu mở đầu bài văn tế là một ngữ cảnh.	* Khái niệm:	Ngữ cảnh là bối cảch ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH. 1. Nhân vật giao tiếp.	- NVGT là những người trực tiếp tham gia nói hoặc viết.	- VD chị Tý là người nói, những người xung quanh nghe.	- Hai câu mở đầu bài văn tế, NĐC là người viết, người đọc, nghe bài văn tế này đã trực tiếp cùng tác giả tham gia giao tiếp.	- Chú ý: Quan hệ của NVGT.	+ Trên hay dưới hoặc bằng vai phải lứa luôn luôn chi phối nội dung và hình thức giao tiếp.	+ Nói với người ngang tuổi, bằng vai mình phải khác với nói với già.Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm mấy loại?Hãy trình bày những nét cơ bản của mỗi loại? 	- Bối cảnh ngôn ngữ được chia làm 3 loại:	+ Một là bối cảnh giao tiếp rộng bao gồm tgoàn bộ nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ. Nó tạo lên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ.	\ VD SGK.	\ VD: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại kết thành sức mạnh như làn sóng vùi bọn cướp nước và bán nước” (Hồ Chí Minh)	-> Câu nói của Bác có bối cảnh lịch sử của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Đó là truyền thống yêu nước. Nó kết lại và biểu hiện bằng sức chiến đấu.	+ Hai là bối cảnh hẹp. 	Là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tượng xẩy ra xung quanh.	\ VD1 \ SGK.	\ VD2: “Anh ơi! anh thông cảm cho em, đường cánh mạng, đường chồng con là một” (Vĩ tuyến 17 ngày và đêm).	-> Đây là câu nói của NV Dịu, trong một đêm mưa gió sau khi đã gửi con cho một người khác nuôi giùm, chị vượt sông Bến Hải sang gặp chồng. Anh là công an bờ Bắc. Nhưng chỉ đến nửa dòng sông, thâm tâm chị vọng lên lời nói ấy. Chị đã quay trở lại bờ Nam để cùng bà con chiến đấu với kẻ địch.	+ Ba là thực hiện được nói tới.3. Văn cảnhVăn cảnh là gì? Lấy VD để làm rõ? 	- Các đơn vị ngôn ngữ như: Âm, tiếng, từ, câu, đoạn đi trước hoặc sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó.	-> Văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ có trong văn bản viết.	\ VD1 \ SGK.	\ VD2:	“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh	Giật mình mình lại thương mình xót xa”	Từ “Mình” xuất hiện 3 lần ta biết không phải ai khác ngoài Thuý Kiều. Vì trước nó là những từ gợi ra vào thời điểm khuya khoắt, sau cuộc hoan hỉ, TK mới kịp nhận ra mình. Nàng càng xót xa đau đớn vì thân xác bị giày vò hoen ố. Trước và sau từ mình đều là văn cảnh.III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH a. Đối với người nói, viết khi tạo ra văn bản.	- Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn. DO đó ngữ cảnh luôn ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu. Câu nói hoặc viết sao cho phù hợp với ngữ cảnh (NVGT, BC rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến, văn cảnh). Ngữ cảnh để lại nhiều dấu ấn trong câu.	- VD: Bài tập 2 \SGK - 106.	“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn	 Trơ cải hồng nhan với nước non” (Tự tình – bài II)	+ NVGT: Người phụ nữ khao khát hạnh phúc.	+ BC hẹp: Đêm khuya chờ đợi người chồng đến với mình mà vẫn cô đơn.	+ BC rộng: XHPKVN ở TK XVIII.	+ Văn cảnh bao gồm toàn bộ các từ, câu trong hai câu thơ.b. Đối với người nghe, đọc khi lĩnh hội văn bản.	- Người lĩnh hội văn bản phải căn cứ vào ngữ cảnh:	+ Bối cảnh rộng và hẹp.	+ CHhú ý từ ngữ, câu văn.	+ Những chi tiết tình huống cụ thể.	- Người lĩnh hội văn bản phải biết xử lí thông tin sao cho hiểu thấu đáo và cặn kẽ.	* VD: Bài tập 5 \ 106.	- Đây là lúc đi đường, bối cảnh hẹp, hai người giao tiếp với nhau.	+ Người hỏi không phải hỏi có hay không có đồng hồ mà hỏi nhau về thời gian.	+ Mục đích thông tin về thời gian (Mấy giờ).II. GHI NHỚ: SGK - 105.III. LUYỆN TẬP. * BÀI TẬP 1, 3, 4 \ 106.

File đính kèm:

  • pptNgu_canh.ppt
Bài giảng liên quan