Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Chị Tý- người nói; Liên, bác xẩm, bác Siêu - người nghe

Họ là những người dân phố huyện nghèo nhưng có mối quan hệ thân thiết gắn bó với nhau như ruột thịt chính vì vậy ngôn ngữ họ giao tiếp rất gần gũi và thân mật

 

 Bối cảnh rộng: Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, lúc đó đời sống của những người dân bán hàng nhỏ nơi phố huyện rất lam lũ, nghèo khổ

 Trên con đường của phố huyện, nơi bán hàng nhỏ, vào lúc trời tối mọi người đang chờ khách hàng

Nói đến sự việc những người khách quen hàng ngày thường từ trong huyện ra và đến hàng của chị Tý uống nước, hút điếu thuốc. Chị Tý trông chờ điều đó cũng sẽ diễn ra vào tối nay

 

 Văn cảnh là những đơn vị ngôn ngữ đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó.

 Dựa vào những câu văn, đoạn trước và sau đó.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1Họ đang nói chuyện gì thế ???2Các em có biết vì sao chàng trai tặng quà cho cô gái không ???3Ôi ! Đau quá!4NGỮ CẢNH5MỤC TIÊU BÀI HỌC6?Ngữ cảnh được hiểu như thế nào?Những nhân tố nào tạo nên ngữ cảnh?Ngữ cảnh có vai trò gì trong giao tiếp?7 "Giờ muộn thế này mà họchưa ra nhỉ?"8" Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông; con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của Bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa.Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe." 	Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:	- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? (Hai Đứa trẻ - Thạch Lam)Giờ muộn thế Này mà họ chưa ra nhỉ?Ai nói với ai?Câu nói này được nói ở đâu ? Lúc nào?“Họ” trong câu nói chỉ ai?9	Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm 	cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo 	lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để 	lĩnh hội thấu đáo lời nói. Hoạt động 	giao tiếp bằng ngôn ngữ nói hay viết 	đều có ngữ cảnhBa! BaBa! Ba10II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNHNhân vật giao tiếpVăn cảnhBối cảnhNgôn ngữ11Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm làm việc 5 phútTrình bày 2 phút12Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Thế nào là nhân vật giao tiếp? Nhân vật giao tiếp trong ví dụ 2 bao gồm những ai? Họ có mối quan hệ với nhau như thế nào? Mối quan hệ ấy có ảnh hưởng như thế nào đên cách phát ngôn? Bối cảnh giao tiếp rộng/hẹp là gì?Phân tích bối cảnh rộng và hẹp của phát ngôn “Giờ muộnnhỉ?”Trong ví dụ 2Thế nào là hiện thực được nói đến? Nêu hiện thực được nói đến trong ví dụ 2Làm thế nào để hiểu được từ “Họ” trong đoạn phát ngôn ví dụ 2 là những ai?Hiểu thế nào là văn cảnh?Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4131Chị Tý- người nói; Liên, bác xẩm, bác Siêu - người nghe Họ là những người dân phố huyện nghèo nhưng có mối quan hệ thân thiết gắn bó với nhau như ruột thịt chính vì vậy ngôn ngữ họ giao tiếp rất gần gũi và thân mật2Bối cảnh rộng: Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, lúc đó đời sống của những người dân bán hàng nhỏ nơi phố huyện rất lam lũ, nghèo khổTrên con đường của phố huyện, nơi bán hàng nhỏ, vào lúc trời tối mọi người đang chờ khách hàng3Nói đến sự việc những người khách quen hàng ngày thường từ trong huyện ra và đến hàng của chị Tý uống nước, hút điếu thuốc. Chị Tý trông chờ điều đó cũng sẽ diễn ra vào tối nay4Văn cảnh là những đơn vị ngôn ngữ đi trước và đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó.Dựa vào những câu văn, đoạn trước và sau đó.14Văn cảnh Ngữ cảnh!??!15Tại sao khi tìm hiểu một tác phẩm cụ thể ta lại cần tìm hiểu tiểu sử của tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?thực hànhĐây thôn Vĩ Dạ16Hãy xác đinh hiện thực được nói đến trong hai câu thơ sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồnTrơ cái hồng nhân với nước non	(Hồ Xuân Hương)17III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH :1/ Đối với người nói ( người viết)2/ Đối với người nghe ( người đọc)Ngữ cảnh là cơ sở của quá trìnhtạo lập lời nói, câu văn.Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hộitừ ngữ, câu văn, hiểu đượcnội dung, ý nghĩa, mục đíchcủa lời nói câu văn.!!!?18V. TỔNG KẾTNhân vật giao tiếpVăn cảnhBối cảnhNgôn ngữNgữ cảnh	Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho sử dụng từ ngữ, tạo lời nói, căn cứ lĩnh hội lời nóiHôm nay bạn Mai không ăn quà vặt.Ngữ cảnh có vai trò quan trọng đối với cả người nói (viết) và người nghe (đọc) 19Làm thế nào để giao tiếp đúng ngữ cảnh20Bài tập về nhàCho phát ngôn:Mỗi em xây dựng phát ngôn trên trong hai ngữ cảnh khác nhau ??Hôm nay bạn Mai không ăn quà vặt.“Mình thấy bạn rất đáng yêu”21XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẤY CÔ VÀ CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptNgu_canh_van_11_tap_2.ppt